Đánh giá hiệu năng hệ thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định (Trang 57 - 63)

Đánh giá hiệu năng là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng với ứng dụng điện toán đám mây. Khi hệ thống cần phải tăng hiệu năng để đáp ứng cho lƣợng truy cập, yêu cầu lớn hơn. việc tăng số lƣợng các thể hiện(instances) đồng nghĩa với việc mỗi instance sẽ chỉ phải chịu một lƣợng tải nhỏ hơn và hệ thống sẽ đáp ứng nhanh hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58

Để đánh giá khả năng co giãn của hệ thống quản lý nguồn lực, tôi sử dựng công cụ Spotlight và AzureWatch thực hiện đánh giá với các ca thử nghiệm tăng dần từ 2 instances (hình 3.15), 4 instances (hình 3.16) đến 8 instances (hình 3.17) và cố định số lƣợng truy cập hệ thống (thực hiện 60 truy vấn/giây trong vòng một phút). Công cụ này cho phép test theo nhiều chiều khác nhau nhƣ : Trạng thái CPU, bộ nhớ và tốc độ nạp chƣơng trình.

Hình 3.15 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 2 thể hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59

Hình 3.17 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 8 thể hiện.

Kết quả thực nghiệm cho thấy khi số lƣợng các Instance tăng nên thì thời gian xử lý sẽ giảm đia đáng kể. Với trƣờng hợp 2 Instance thời gian đáp ứng là 13.483 phần trăm giây, với 4 Instances thời gian giảm 10.729, với 8 Instances thời gian giảm 6.00.

3.4.4. Đánh giá ưu điểm khi triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử

Việc phát triển Kiến trúc Chính phủ điện tử tổng thể đã đƣợc nghiên cứu và đề xuất kiến trúc cho Việt Nam, tuy nhiên, giải pháp thực tiễn chƣa đƣợc chú trọng. Hơn nữa việc phát triển khung kiến trúc Chính phủ điện tử tại các cấp cũng chƣa đƣợc cụ thể hóa. Luận văn của em tập trung nghiên cứu về một giải pháp cho Chính phủ điện tử - giải pháp áp dụng mô hình điện toán đám mây. Điện toán đám mây (Cloud Computing) là một mô hình đƣợc “ảo hóa”, trên “đám mây” tích hợp từ nền tảng cơ sở hạ tầng, kho dữ liệu, các ứng dụng và chúng đƣợc cung cấp qua Internet dƣới dạng các dịch vụ, và phân phối theo nhu cầu của khách hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60

Tại sao lại lựa chọn mô hình điệnt toán đám mây làm giải pháp cho Chính phủ điện tử? Theo nghị định 102/2009/NĐ của Chính phủ, cấp xã/phƣờng có thể đƣợc quyết định đầu tƣ dự án CNTT ở mức 3 tỷ/dự án, nhƣ vậy, với 10.896 xã trên toàn quốc thì con số sẽ là không thể, đó là còn chƣa tính đến đầu tƣ cho cấp quận/huyện. Do đó, việc triển khai CPĐT sẽ rơi vào bế tắc vì vấn đề kinh phí. Mô hình điện toán đám mây có thể giải quyết vấn đề này. Ý tƣởng áp dụng mô hình điệnt toán đám mây cho CPĐT là xây dựng “đám mây” đƣợc tích hợp cơ sở dữ liệu chuẩn, các ứng dụng văn phòng dùng chung nhằm cung cấp thành các dịch vụ cho các cơ quan hành chính nhà nƣớc cụ thể trong luận văn này. Ngoài ra, vấn đề về an toàn bảo mật do vậy cũng đƣợc nâng cao. Việc đƣa lên đám mây những ứng dụng dùng chung sẽ giảm đƣợc thời gian, công sức, chi phí lắp đặt tại từng cơ sở. Việc khắc phục lỗi nhƣ vậy cũng dễ dàng và nhanh chóng hơn. Không những vậy, các dịch vụ đƣợc cung cấp luôn đƣợc đảm bảo về mặt công nghệ, các cơ quan không cần đầu tƣ kinh phí đào tạo chuyên viên CNTT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61

KẾT LUẬN CHUNG

Với những phân tích ở trên, chúng ta thấy việc thực hiện triển khai Chính phủ điện tử là một điều tất yếu đối với mỗi quốc gia, đặc biệt đối với một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập nhƣ Việt Nam thì công việc này càng trở nên quan trọng hơn. Để thực hiện tốt vấn đề này, chúng ta cần phải có một lộ trình cụ thể, phải triển khai ở phạm vi hẹp rồi nhân rộng mô hình.

Tuy nhiên, trong thời gia thực hiện luận văn, em mới tìm hiểu xây dựng thử nghiệm phần mềm quản lý nguồn lực cán bộ và triển khai trên đám mây. Đó là một phần rất nhỏ trong tiến trình đƣa CPĐT vào cơ quan nhà nƣớc cũng nhƣ xây dựng các “đám mây dịch vụ”. Em hi vọng với mô hình đƣợc đƣa ra trong luận văn có thể tiến hành triển khai trong thực tế không chỉ cấp phƣờng xã mà có thể từ đó tiến hành mục tiêu xây dựng CPĐT của Đảng và Nhà nƣớc ta. Bởi vậy em mong nhận đƣợc nhiều nhận xét của các thầy cô cũng nhƣ các bạn để em có thể tiếp tục hoàn thiện các chức năng của module đƣợc tốt hơn.

Khi nghiên cứu về đám mây Azure, tôi đã phải đối mặt với một số thách thức đó là Microsoft Window Azure không hỗ trợ cho ngƣời dùng ở Việt Nam, do vậy mất một khoảng thời gian khá dài liên hệ và tìm sự hỗ trợ có thể thuê bao đƣợc Azure để thử nghiệm. Với việc Microsoft cho ra thị trƣờng Windows 8 và có hỗ trợ công nghệ của Windows Azure, tôi tin chắc việc triển khai chính phủ điện tử trên nền công nghệ Windows là có thể khả thi và dễ dàng hơn nhƣ trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy hƣớng dẫn - Tiến sĩ Lê Quang Minh, Viện CNTT – ĐHQGHN cùng các thầy, cô tại Viện CNTT – ĐHQGHN và Trƣờng ĐH Công nghệ thông tin truyền thông Thái Nguyên đã tạo điều kiện và hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn này, một lần nữa xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và kính chúc các thầy cô sức khỏe, nhiều thành công trong công việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Đề án đơn giản hoá Thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2007-2010, (Đề án 30), Văn phòng Chính phủ.

[2] Đề cƣơng phát triển công nghệ thông tin tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2020, Sở Thông tin truyền thông Nam Định

[3] Nguyễn Mạnh Dũng (2009), Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Nghiên cứu đề xuất chuẩn và kiến trúc cho các ứng dụng chính phủ điện tử trong hệ thống thông tin của Hà Nội”, mã số: CNTT/01-2008-2 -Sở TTTT Hà Nội. [4] Nguyễn Ái Việt (2009), Kiến trúc chính phủ điện tử cho chính quyền địa

phƣơng. Báo cáo tại ICT Hanoi – Forum 2009.

[5] Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng kiến trúc công nghệ thông tin và truyền thông và các giải pháp công nghệ phù hợp cho việc triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam”, mã số KC.01.18 thuộc Chƣơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm về Công nghệ thông tin và truyền thông KC.01, giai đoạn 2006 – 2010 – Bộ Thông tin và Truyền thông – Năm 2010

Tiếng Anh

[6] Rajkumar Buyya1, Chee Shin Yeo1, Srikumar Venugopal1. "Market- Oriented Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT Services as Computing Utilities" (PDF). Department of Computer Science and Software Engineering, The University of Melbourne, Australia.

[7] R. Buyya, C. S. Yeo, S. Venugopal, J. Broberg, and I. Brand. Cloud Compu-ting and Emerging IT Platforms: Vision, Hype, and Reality for Delivering Computing as the 5th Utility. Future Generation Computer Systems, 25(6):599–616, June 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63

[8] C. HoDa, G. Mehta, T. Freeman, E. Deelman, K. Keahey, B. Berriman, and J.Good. On the Use of Cloud Computing for Scientific Workflows. SWBES 2008, December 2008

[9] K. Keahey, R. Figueiredo, J. Fortes, T. Freeman, and M. Tsugawa. Science Clouds: Early Experiences in Cloud Computing for Scientific Applications, August 2008

[10] L. Wang, J. Tao, M. Kunze, D. Rattu, and A. C. Castel-lanos. The Cumulus Project: Build a Scientific Cloud for a Data Center. In proceedings of Interna-tional Conference of Cloud Computing and Applications, October 2008

[11] Sky Computing, Keahey, K., Tsugawa, M., Matsunaga, A., Fortes, J. IEEE In-ternet Computing, vol. 13, no. 5, September/October 2009

[12] OCEANS 2009, MTS/IEEE Biloxi - Marine Technology for Our Future: Global and Local Challenges

[13] Marshall, P., Keahey K., Freeman, “Improving Utilization of Infrastructure Clouds”, T. Accepted to IEEE/ACM International Symposium on Cluster, Cloud and Grid Computing (CCGrid 2011), Newport Beach, CA. May 2011.

[14] E-Government Interoperability – United Nations Development Programme (UNDP) Regional Centre in Bangkok – Dr. Nguyen Ai Viet - Published in 2007

[15] UK e-Government Interoperability Framework, Version 6.1, 18 March 2005

[16] Australian Government Architecture Reference Models, version 1.0, June 2007

Website

[17] http://www.ibm.com

[18] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chính_phủ_điện_tử [19] http://www.buildingthecloud.co.uk/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định (Trang 57 - 63)