Giải pháp nhằm đảm bảo tính tƣơng hợp cho các ứng dụng CPĐT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định (Trang 38 - 63)

3.2.1. Tính tương hợp là gì?

Tính tương hợp CPĐT [3, 15], được định nghĩa là khả năng mà 2 hoặc nhiều hơn các thành phần, hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông đa dạng của chính phủ trao đổi được một cách trong suốt và có ý nghĩa các thông tin và sử dụng các thông tin được trao đổi với nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39

Tính tƣơng hợp CPĐT đang ngày càng trở thành một vấn đề mang tính sống còn, đặc biệt cho các quốc gia đang phát triển, khi mà nguồn lực có hạn, số lƣợng các dự án CNTT TT lớn, xảy ra ở nhiều cơ quan khác nhau nhƣng những thông tin nhƣ nhau lại không thể dùng lẫn đƣợc cho nhau gây chồng chéo, lãng phí.

Tính tƣơng hợp CPĐT có thể đạt đƣợc thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn đƣợc liệt kê trong các khung tƣơng hợp chính phủ (GIF) và kiến trúc tổng thể

3.2.2. Các dạng tương hợp

a. Tính tƣơng hợp về tổ chức:

Tính tƣơng hợp về tổ chức trƣớc tiên xác định khi nào và vì sao các dữ liệu nào đó đƣợc trao đổi. Trong phạm vi tính tƣơng hợp về tổ chức, việc trao đổi các thông tin dữ liệu đi cùng với các qui trình thủ tục mà các qui trình thủ tục này tuân thủ những quyết định về hành chính pháp lý. Phải nhận thức đƣợc rằng tính tƣơng hợp CPĐT không thể giải quyết đƣợc chỉ bằng các vấn đề kỹ thuật. Tính tƣơng hợp nổi lên nhƣ là kết quả của sự tăng nhanh các dự án CPĐT độc lập, mà chúng thƣờng có sự gắn kết hạn chế và thƣờng không đƣợc phối hợp tốt với nhau. Để thực sự có đƣợc tính tƣơng hợp trong các cơ quan chính phủ, hãy đừng bắt đầu với công nghệ. Hãy bắt đầu bằng khung công việc chiến lƣợc của chính phủ, và tầm nhìn và các mục tiêu của các nhà lãnh đạo chính phủ.

b. Tính tƣơng hợp về kỹ thuật công nghệ:

Tính tƣơng hợp về kỹ thuật công nghệ đƣợc xem nhƣ khả năng trao đổi thông tin giữa các hệ thống với nhau thông qua các tiêu chuẩn cả về mặt truyền dữ liệu thông tin (nhƣ SOAP, HTTP, FTP, IP, SMTP), cũng nhƣ những ngôn ngữ chung cho việc mô tả dữ liệu (ví dụ nhƣ XML).

c. Tính tƣơng hợp về ngữ nghĩa:

Tồn tại khi 2 hệ thống trao đổi dữ liệu theo cách mà những dữ liệu thông tin đó đƣợc phiên dịch cùng một cách sao cho không thể xảy ra sự hiểu lầm. Để cho dễ hiểu, ta lấy một ví dụ đơn giản, hãy tƣởng tƣợng có 2 cơ quan muốn trao đổi các dữ liệu mô tả một cá nhân nào đó bằng một số trƣờng đơn giản.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40

3.2.3. Giải pháp đảm bảo tính tương hợp cho các ứng dụng CPĐT

Bộ TT&TT đang xây dựng khung tƣơng hợp về chính phủ điện tử nhằm tạo sự thống nhất giữa các hệ thống thông tin trong cơ quan nhà nƣớc. Trong khi chƣa có khung tƣơng hợp này để đảm bảo khả năng tƣơng thích sau này thì các bộ ngành và địa phƣơng phải nghiêm túc thực hiện quy định đƣợc quy định trong luật CNTT và Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt

động của cơ quan nhà nƣớc”.

3.3. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo cho việc vận hành hệ thống các ứng dụng CPĐT các ứng dụng CPĐT

Hạ tầng mạng vừa là một quan điểm trong kiến trúc theo mô hình xử lý phân tán mở, vừa là một thành phần hạ tầng trong kiến trúc phần mềm tham chiếu. Một hạ tầng cơ sở CNTT an toàn và ổn định là điều kiện tiên quyết cơ bản cho vận hành một cách tin cậy các ứng dụng CPĐT với độ tin cậy cao. Ngày nay, việc bảo vệ dữ liệu, an toàn dữ liệu, các yêu cầu về tính hiệu quả và tính sẵn sàng cho CPĐT đòi hỏi các tiêu chuẩn cao cho việc vận hành các ứng dụng và hạ tầng cơ sở.

Hạ tầng mạng cần đảm bảo đƣợc những yêu cầu kỹ thuật cơ bản:  Thiết lập các hệ thống CNTT trong các phòng phù hợp;  Kiểm soát truy cập tới các phòng này;

 Các hệ thống bảo vệ phòng và chữa cháy phù hợp;  Các hệ thống cung cấp điện phù hợp;

 Các hệ thống điều hoà không khí phù hợp;

 Sao lƣu dữ liệu theo khái niệm sao lƣu dữ liệu liên quan.

Cả các vùng mạng và ngƣời sử dụng thƣờng nằm ngoài sự kiểm soát của ngƣời vận hành một ứng dụng CPĐT và vì thế không tạo ra một điểm trọng tâm thu hút trong đề cập này. Vùng hạ tầng cơ sở thì ngƣợc lại, đƣợc kiểm soát bởi ngƣời vận hành và phải đặc trƣng cho một kiến trúc phù hợp và kiến trúc hệ thống để đáp ứng các yêu cầu vận hành đối với các ứng dụng CPĐT. Phân vùng mạng và kiểm soát truy cập các vùng mạng là yếu tố sống còn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41

3.4. Mô hình chính phủ điện tử cấp huyện và các xã của một đơn vị hành chính tỉnh Nam Định chính tỉnh Nam Định

3.4.1. Đề xuất kiến trúc Chính phủ điện tử cho một đơn vị hành chính cấp xã –

phường của tỉnh Nam Định

Qua nghiên cứu các phƣơng pháp luận xây dựng và mô tả kiến trúc CPĐT cũng nhƣ việc triển khai CPĐT thực tế tại một số quốc gia, chúng tôi đề xuất mô hình CPĐT dành cho cấp xã phƣờng của tỉnh Nam Định.

Việc chọn xây dựng khung kiến trúc chính phủ điện tử cho chính quyền địa phƣơng trong luận văn này vì một số lý do nhƣ sau.

1. Mô hình thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin của địa phƣơng có đầy đủ các khía cạnh của một mô hình của quốc gia, do có đầy đủ các ngành nghề, toàn diện hơn ứng dụng tại một bộ ngành. Do đó, kiến trúc này có thể mở rộng quy mô để áp dụng cho toàn quốc.

2. Kiến trúc Chính phủ điện tử của chính quyền địa phƣơng có thể xem nhƣ một mô hình pilot để thử nghiệm các khái niệm và giải pháp của một kiến trúc tổng thể quốc gia. Về nhiều phƣơng diện, Kiến trúc của địa phƣơng không nhất thiết phải đi sau các hƣớng dẫn từ Trung ƣơng mà phải đi trƣớc một bƣớc và tác động điều chỉnh trở lại cho các thiết kế từ trung ƣơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ở một quy mô nhỏ, quản lý điều phối tập trung, với sự ủng hộ của lãnh đạo cấp cao nhất tại địa phƣơng, Kiến trúc Chính phủ điện tử của địa phƣơng dễ thành công hơn.

Cùng tham gia nhóm khảo sát và nghiên cứu của Viện CNTT – ĐHQGHN trong việc xem xét, đề xuất dự án CPĐT ở Nam Định em đã khảo sát thực tế tại một số phƣờng, xã trên địa bàn TP Nam Định và đề xuất một giải pháp Kiến trúc Chính phủ điện tử cho địa phƣơng cụ thể là các phƣờng, xã của tỉnh Nam Định. Qua quá trình khảo sát, quy trình hoạt động nghiệp vụ của các cơ quan hành chính nhà nƣớc cấp quận, huyện đƣợc mô hình hóa nhƣ trên hình 3.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42

CHUẨN HÓA QUY TRÌNH CHUNG CỦA CƠ QUAN

QUY ĐỊNH BẰNG VĂN BẢN VỀ QUY TRÌNH CỤC BỘ

CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÁC DỊCH VỤ CÔNG

LIÊN THÔNG VĂN PHÕNG Điều hành tác nghiệp

Xử lý văn bản MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA

CHUYÊN VIÊN

QUY ĐỊNH PHỐI HỢP GIỮA CÁC ĐƠN VỊ VÀ PHÂN CÔNG LÃNH ĐẠO Xử lý số liệu Báo cáo Xử lý công việc DỊCH VỤ MỘT CỬA

Giao việc Duyệt

Đầu tư Tổ chức

GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH VỚI CÁC CƠ QUAN

NHÀ NƯỚC DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP DỊCH VỤ CÔNG CỘNG

UBND THÀNH PHỐ CÁC SỞ, BAN, NGÀNH UBND CÁC PHƯỜNG XÃ - THỊ TRẤN TRỰC THUỘC

CÔNG DÂN DOANH NGHIỆP

Kế hoạch

hóa Điều hành Kiểm tra Điều chỉnh

Hình 3.3: Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ CPĐT ở địa phương

Ở đây, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy chức năng, nhiệm vụ cũng nhƣ quy trình nghiệp vụ nội bộ cũng nhƣ các tƣơng tác với các cơ quan ngoài và những dịch vụ mà cơ quan cung cấp đến công dân, doanh nghiệp.

Từ đó, kiến trúc chính quyền điện tử đƣợc mô hình hóa nhƣ trên hình 3.4, qua đó có thể thấy kiến trúc CPĐT địa phƣơng bao gồm 3 Kiến trúc cơ bản::

- Kiến trúc ứng dụng: là các ứng dụng lớn của quận, huyện, sở ban ngành, việc xây dựng kiến trúc ứng dụng bắt đầu từ việc xác định các ứng dụng lớn phải làm. Đó là các ứng dụng sau: xây dựng phần mềm tác nghiệp và quản lý văn bản, xây dựng hệ thống thƣ điện tử cho cán bộ công chức, xây dựng Cổng thông tin để giao tiếp với công dân, doanh nghiệp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến và Cổng thông tin nội bộ giải quyết công việc nội bộ. Kiến trúc ứng dụng phải phản ánh rõ cơ chế xử lý số liệu: nhập mới, sửa, cập nhật, xoá, chia sẻ dữ liệu v.v. để bảo đảm tính nhất quán của HTTT và HTTT là tài sản của Thành Phố. Kiến trúc ứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43

dụng phải đảm bảo sử dụng tối đa các nền tảng CNTT hiện đại nhƣ trực tuyến, sử dụng hạ tầng chia sẻ;

Hình 3.4: Mô hình triển khai thiết bị công nghệ thông tin

- Kiến trúc dữ liệu là xác định các loại dữ liệu quan trọng hỗ trợ cho toàn bộ các quy trình nghiệp vụ của thành phố (không chỉ riêng cho một sở ban ngành nào). Đây là một ba thành phần quan trọng hƣớng tới một kiến trúc EA. Kế hoạch 80 đã xác định 5 hệ thống thông tin lớn: HTTT GIS, HTTT kinh tế, HTTT quản lý đô thị địa chính, HTTT văn hoá xã hội, HTTT quản lý doanh nghiệp. Việc xây dựng các HTTT phải có định hƣớng hỗ trợ một kiến trúc dữ liệu của EA, tức là phải định nghĩa dữ liệu, các thuộc tính, mối quan hệ dữ liệu trong bối cảnh triển khai các nghiệp vụ toàn thành phố, xác định rõ mối quan hệ giữa dữ liệu với các quy trình nghiệp vụ khác nhau. Việc xây dựng các HTTT thƣờng âm thầm, mất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44

nhiều thời gian để tích luỹ. Các hệ quản trị CSDL liệu của nó phải đƣợc sử dụng đồng bộ với CSHT chia sẻ là datacenter. Nếu không đồng bộ sẽ làm cho việc đầu tƣ thiếu hiệu quả và không đáp ứng đƣợc yêu cầu chia sẻ dữ liệu trong tƣơng lai. Việc triển khai các HTTT là rất quan trọng, nó là nền tảng thông tin phục vụ chính quyền điện tử. Do vậy thành phố phải sớm có kế hoạch cụ thể, đầu tƣ đủ mức và đặc biệt thay đổi cách tiếp cận theo hƣớng một kiến trúc nhƣ đã nêu trên;

- Kiến trúc công nghệ có mục đích là mô tả các loại công nghệ lớn hỗ trợ cho các ứng dụng xử lý số liệu. Kiến trúc công nghệ hiểu nhƣ là việc xác định một nền tảng phục vụ cho chính quyền điện tử. Một số công nghệ nền tảng cho các ứng dụng và dữ liệu đƣợc xử lý và lƣu trữ đã đƣợc xác định. Tập trung xây dựng một hạ tầng chia sẻ bao gồm mạng WAN nối các đơn vị, Datacenter và Cồng điện tử. Mạng không chỉ là kết nối mà còn các vấn tổ chức cung cấp các dịch vụ mạng và hỗ trợ cung cấp các dịch vụ datacenter, vấn đề an toàn bảo mật, các vấn đề xác thực và chữ ký số sau này, mối quan hệ dùng riêng với mạng công cộng. Ngoài ra, sử dụng mạng WAN phục vụ cho hệ thống giao ban trực tuyến. Đối với datacenter không hiểu đơn giản là tập trung các máy chủ, mà vấn đề quan trọng là các dịch vụ mà datacenter cung cấp cho các hệ thống thƣ điện tử, văn bản quản lý điều hành, các hệ thống thông tin về dân cƣ, đất đai, doanh nghiệp, các dịch vụ cho các ứng dụng CNTT. Đối với Portal đây là nền tảng cho các ứng dụng phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp của các cơ quan Nam Định.

3.4.2. Xây dựng ứng dụng phần mềm Quản lý nguồn lực cán bộ triển khai trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nền điện toán đám mây

3.4.2.1. Tổng quan về hệ thống quản lý nguồn lực cán bộ.

Đối với mỗi cấp chính quyền, bài toán quản lý, sử dụng cán bộ luôn là bài toán quan trọng hàng đầu, đặc biệt trong việc quản lý hồ sơ cán bộ, các công tác tuyển dụng, đánh giá hiệu quả làm việc của cán bộ, quản lý thời gian làm việc, quản lý tiền lƣơng, tiền công cán bộ … là các nghiệp vụ rất cần thiết và có tính giống nhau trên rất nhiều các cơ quan, cấp chính quyền trong tỉnh. Việc xây dựng một hệ thống phần mềm dùng chung, đƣợc lƣu trữ trên đám mây có thể sẽ tiết kiệm chi phí lớn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45

cho các cơ quan nhà nƣớc, với ý tƣởng đó đã phát sinh ra việc xây dựng phần mềm quản lý nguồn lực cán bộ với các yêu cầu sau:

 Cho phép các cơ quan, tổ chức triển khai các quy trình nhân sự phức tạp đối với đội ngũ nhân viên của mình;

 Cho phép áp dụng quy trình và thông tin giá đánh giá cán bộ theo thời gian thực, và hƣớng đội ngũ lao động theo mục tiêu của tổ chức, cơ quan;  Tăng năng suất, giảm chi phí cho phép cơ quan, tổ chức có thể nâng cao

hiệu quả hoạt động ở mức tối ƣu;

 Tối đa hóa lợi thế cạnh tranh, tăng cƣờng tính thi đua, phát huy hiệu quả công việc của cơ quan, tổ chức thông qua:

o Xây dựng hệ thống nhân sự thống nhất và thông suốt. Điều này

giúp giảm chi phí quản trị nhân sự trên quy mô lớn, thậm chí toàn cầu và tối ƣu hóa hiệu năng của đội ngũ nhân viên.

o Triển khai các tính năng tự phục vụ. Cho phép ngƣời lao động

tƣơng tác theo thời gian thực với hệ thống nhân sự.

o Định hƣớng ngƣời lao động theo mục tiêu của cơ quan, tổ chức

Bài toán quản lý nguồn lực cán bộ có thể cụ thể hóa bằng một số nghiệp vụ sau:

+ Quản lý nhân sự: Phân hệ này cho phép định nghĩa và quản lý toàn bộ cơ

cấu tổ chức của đơn vị, có tính mở cao, đảm bảo sự mở rộng và thay đổi cơ cấu tổ chức nếu xảy ra trong quá trình sử dụng

Hệ thống xây dựng công cụ để ghi nhận và cung cấp thông tin một cách có hệ thống quá trình lịch sử bản thân, gia đình; diễn biến quá trình hoạt động, công tác, đào tạo, bồi dƣỡng v.v…

+ Quản lý tuyển dụng: Quản lý hồ sơ ứng viên, các thông tin tuyển dụng … + Đánh giá hiệu suất, phát triển năng lực nhân viên;

+ Quản lý thời gian làm việc; + Quản lý tính lƣơng, tiền công.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46

Hình 3.5: Mô tả các phân hệ chính của hệ thống quản lý nguồn lực cán bộ

3.4.2.2. Lựa chọn công nghệ điện toán đám mây

Một trong những mục tiêu của CPĐT là đơn giản hóa các thủ tục hành chính, vì thế tin học hóa các quy trình nghiệp vụ chính là một nhiệm vụ của CPĐT. Trong luận văn này, tôi tập trung tìm hiểu và phát triển demo ứng dụng “Quản lý hồ sơ, nguồn lực cán bộ ” triển khai trên nền tảng Windows Azure.

Nền tảng Windows Azure là một nhóm các công nghệ đám mây, mỗi công nghệ cung cấp một tập các dịch vụ đặc trƣng để phát triển ứng dụng. Hình 3.6 cho biết các thành phần công nghệ đám mây trong Windows Azure, nền tảng Windows Azure có thể đƣợc sử dụng bởi ứng dụng chạy trên đám mây, và cả ứng dụng chạy on-premise.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định (Trang 38 - 63)