Không bằng trước kia

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 79 - 111)

Tỷ lệ người trả lời Có 94,17 87,08 21,67

Tỷ lệ người trả lời không 5,83 12,92 78,33

2. Tổng thu nhập của hộ so với trước ựây?

Tỷ lệ người trả lời Tăng 90,83 59,17 22,92

Tỷ lệ người trả lời Không ựổi 3,34 32,08 40,00

Tỷ lệ người trả lời Giảm 5,83 8,75 37,08

3. đời sống văn hoá tinh thần?

Tỷ lệ người trả lời Tốt hơn 90,42 77,92 56,25

Tỷ lệ người trả lời Không thay ựổi 6,25 17,5 37,5

Tỷ lệ người trả lời Xấu hơn 3,33 4,58 6,25

4. đánh giá chung

Tỷ lệ người trả lời: Cuộc sống tốt hơn 91,25 78,75 62,5

Tỷ lệ người trả lời: Không thay ựổi 5,42 12,5 17,5

Tỷ lệ người trả lời: Không bằng trước kia 3,33 8,75 20,0

Nguồn: Kết quả tắnh toán ựiều tra năm 2012

Kết quả trình bày trong bảng 3.8 cho biết ảnh hưởng của việc thu hồi ựất nông nghiệp tới ựời sống của hộ khi bị thu hồi ựất nông nghiệp ở các mức ựộ khác nhau.

Theo kết quả này, nhóm hộ có tỷ lệ thu hồi ựất nông nghiệp nhiều (> 70%) thì tỷ lệ chuyển ựổi nghề nghiệp rất cao (94,17%). Thu nhập, ựời sống văn hóa tinh thần của họ ựược tăng lên so với trước kia và vì vậy họ sẽ có cuộc sống tốt hơn. Nhóm hộ có tỷ lệ thu hồi ựất ắt, tỷ lệ người trả lời có thu nhập tăng nhỏ hơn bởi vì trình ựộ học vấn thấp, không có tay nghề, không có vốn ựể tự tổ chức sản xuất. Hơn nữa, do cách nghĩ, cách làm, lối sống của họ còn mang nặng sắc thái văn hóa nông thôn làng, xã truyền thống nên hạn chế trong khả năng thiết lập các mối quan hệ công ăn, việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 71 làm, khả năng tiếp cận các dịch vụ việc làm, khả năng hội nhập với cuộc sống ựô thị. Vì vậy, một bộ phận dân cư ựã không tiếp cận ựược với những thành quả của quá trình này, kết quả ựiều tra thực tế vẫn còn một số hộ có thu nhập không thay ựổi, một số hộ bị giảm ựi so với trước kia, chủ yếu tập trung vào các hộ có tỷ lệ bị thu hồi ắt (< 30%), nguyên nhân chắnh là do tâm lý của người dân ngại thay ựổi nghề nghiệp nên cố bám trụ trên diện tắch ựất nông nghiệp còn lại, mặc dù họ biết ngành sản xuất nông nghiệp là ngành có rủi ro cao mà thu nhập lại thấp.

So sánh thu nhập trước và sau khi thu hồi ựất có thể nhận thấy tỷ lệ hộ gia ựình có thu nhập tăng chiếm ựa số; số hộ gia ựình có thu nhập không thay ựổi và không bằng trước kia chiếm tỷ lệ ắt. điều này phản ánh kết quả của quá trình thu hồi ựất nông nghiệp ựể xây dựng khu, cụm công nghiệp của huyện Mỹ Hào trong thời gian qua.

e) Thực trạng công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng có ựất nông nghiệp bị thu hồi tại 3 xã, thị trấn ựiều tra: Nhân Hòa, Dị Sử và thị trấn Bần Yên Nhân

Trong tổng số 519,33 ha ựất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ các dự án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông, xây dựng trên ựịa bàn thì Nhân Hòa, Dị Sử và thị trấn Bần Yên Nhân là những xã, thị trấn có diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi lớn (Nhân Hòa 29,06 ha; Dị Sử 237,77 ha; thị trấn Bần Yên Nhân 34,93 ha). Với truyền thống là sản xuất nông nghiệp, hơn nữa việc thu hồi ựất nông nghiệp diễn ra tập trung, trong thời gian ngắn (2006 - 2010) nên việc chuyển ựổi nghề và tìm việc làm mới rất khó khăn ựối với người lao ựộng, ảnh hưởng ựến thu nhập, ựời sống của các hộ. Những năm qua, cả ba xã, thị trấn ựã rất cố gắng trong việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho các hộ dân trong xã nói chung, các hộ dân có ựất nông nghiệp bị thu hồi nói riêng, tuy nhiên, nhiều lao ựộng sau khi ựi học ựược nghề mới nhưng không xin ựược vào làm việc tại các doanh nghiệp vì nhiều lắ do khác nhau (tuổi cao, ngành nghề, chất lượng ựào tạo không phù hợp, nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các doanh nghiệp có hạn...), hoặc tự mở các dịch vụ sử dụng ngành nghề ựã ựược ựào tạo nhưng phần lớn trong số ựó không phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 72 ựược, thậm chắ thâm hụt vốn ựầu tư hoặc phá sản. Cùng với số lao ựộng chưa tìm ựược việc làm, số lao ựộng ựang làm việc trong các doanh nghiệp có nguy cơ mất việc làm cao do sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chưa ổn ựịnh, một số doanh nghiệp cho công nhân nghỉ việc sau một thời gian tuyển dụng theo cam kết hoặc do trả lương quá thấp dẫn ựến công nhân tự bỏ việc.

Bảng 3.9. Tổng hợp ý kiến về nguyên nhân người lao ựộng có ựất nông nghiệp bị thu hồi không tìm ựược việc làm tại các doanh nghiệp

Nguyên nhân Số người Tỷ lệ (%)

1. Thiếu chuyên môn, kỹ thuật 56 62,22

2. Sức khoẻ không bảo ựảm 11 12,22

3. Quá già hoặc ựang ựi học 6 6,67

4. Kỷ luật lao ựộng cao và lý do khác 17 18,89

Tổng số người trả lời 90 100,00

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012

Qua biểu trên cho thấy, lao ựộng chưa tìm ựược việc làm tại các doanh nghiệp chủ yếu là do thiếu chuyên môn, kỹ thuật (chiếm 62,22%); sức khoẻ không bảo ựảm (chiếm 12,22%); quá già hoặc ựang ựi học (chiếm 6,67%); kỷ luật lao ựộng cao và các nguyên nhân khác (chiếm 18,89%).

3.3.3 Thực trạng về quy mô, cơ cấu lao ựộng tại các doanh nghiệp trong và ngoài cụm ựiểm công nghiệp và ngoài cụm ựiểm công nghiệp

Từ năm 2006 ựến hết năm 2012 toàn huyện có 89 dự án ựược cấp phép ựầu tư xây dựng, trong ựó: tại các cụm, ựiểm công nghiệp 56 dự án; còn lại là các dự án về thương mại dịch vụ. Nhìn chung quy mô của các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện chủ yếu vừa và nhỏ, thu hút lao ựộng không nhiều, trừ một số dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài (Khu công nghiệp Thăng Long II, Khu công nghiệp dệt may Phố Nối ...).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 73

Bảng 3.10. Quy mô, cơ cấu lao ựộng tại các doanh nghiệp trong và ngoài các cụm công nghiệp giai ựoạn 2006-2012

Lao ựộng trong huyện ngoài huyLao ựộng

ện Hạng mục Tổng số lao ựộng Tổng số Lao ựộng bị thu hồi ựất Tỷ lệ (%) Tổsống Tỷ lệ (%)

1. Lao ựộng trong các khu,

cụm công nghiệp 9802 7503 1804 24,04 2299 23,45

2. Lao ựộng ngoài cụm

công nghiệp 5119 4.094 1.623 39,64 1025 20,02

Tổng 14921 11597 3427 29,55 3324 22,28

Nguồn: Phòng Lao ựộng, Thương binh và Xã hội huyện năm 2012

Qua bảng số liệu trên cho thấy số lao ựộng ngoài huyện làm việc tại các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện chiếm tỷ lệ không cao (23,45% ựối với các dự án trong cụm công nghiệp; 20,02% ựối với các dự án ngoài cụm công nghiệp). Mặt khác, lao ựộng ngoài huyện tại các cụm ựiểm cũng khác nhau, phụ thuộc nhiều vào vị trắ của từng cụm công nghiệp và quy mô, ngành nghề của các dự án. Cụm công nghiệp dệt may Phố Nối, Thăng Long II giáp với trục ựường chắnh quốc lộ 5 và có một số dự án do nước ngoài trực tiếp ựầu tư nên số lao ựộng nói chung và số lao ựộng ngoài huyện nói riêng cao hơn so với các cụm khác. Với việc thu hút lao ựộng chủ yếu là người trong huyện nên các dự án ựã góp phần vào việc giải quyết việc làm cho người lao ựộng trong phạm vi toàn huyện. Tuy nhiên, tại các ựịa phương - nơi có cụm công nghiệp và các dự án ựầu tư thì tỷ lệ lao ựộng là người ựịa phương (trong ựó có cả những lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp) chiếm tỷ lệ thấp. Tại khu, cụm công nghiệp, tỷ lệ lao ựộng có ựất nông nghiệp bị thu hồi chiếm 24,04% tổng số lao ựộng trong huyện và chiếm 18,40% tổng số lao ựộng làm việc tại khu, cụm công nghiệp. Tỷ lệ này tại các khu, cụm ựiểm công nghiệp khác nhau. Khu công nghiệp dệt may Phố Nối B tỷ lệ công nhân là người có ựất nông nghiệp bị thu hồi cao hơn các khu, cụm khác là do số lượng dự án ựầu tư vào cụm còn ắt, mặt khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 74 tại ựây có một số doanh nghiệp thêu ren xuất khẩu mà nghề truyền thống của thị trấn Bần Yên Nhân là thêu ren nên số lao ựộng là người ựịa phương nói chung và người có ựất bị thu hồi nói riêng cao hơn các cụm công nghiệp khác.

3.3.4 đánh giá chung

a) Ưu ựiểm

- Công tác giải quyết lao việc làm ựã ựược các cấp uỷ ựảng, chắnh quyền từ huyện ựến cơ sở quan tâm, xác ựịnh ựây là nhiệm vụ quan trọng vừa có ý nghĩa trước mắt cũng như lâu dài ựối với sự phát triển toàn diện, bền vững các lĩnh vực của ựời sống xã hội.

Trong xu hướng phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh, Mỹ Hào trong những năm qua ựã ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao, ựến năm 2012 ựạt hơn 18%. Bên cạnh tăng trưởng chung của các ngành kinh tế, lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng ựạt mức tăng trưởng cao, tạo tiền ựề, cơ sở vững chắc cho các ngành kinh tế khác. Sự phát triển công nghệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ựã và ựang lấy ựi một phần diện tắch không nhỏ từ ựất nông nghiệp trong khi sự chuyển dịch lao ựộng từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng chậm hơn sự dư thừa lao ựộng nảy sinh từ quá trình thu hồi ựất. Mỹ Hào có dân số trung bình so với tỉnh Hưng Yên (ựứng thứ 8/10 huyện, thành phố), quá trình tăng dân số tự nhiên hằng năm ựã cung cấp nguồn lao ựộng dồi dào (chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp), làm cho sức ép về giải quyết việc làm cho người lao ựộng nói chung, lao ựộng có ựất nông nghiệp bị thu hồi nói riêng ngày càng tăng. Nhận thức rõ vấn ựề này, cấp uỷ huyện trong 3 khoá liên tục (khoá 22 - nhiệm kỳ 2000 - 2005; khoá 23 - nhiệm kỳ 2005 - 2010; khoá 24 - nhiệm kỳ 2010 - 2015) ựã ban hành nhiều nghị quyết chuyên ựề và các chương trình, ựề án nhằm giải quyết việc làm cho người lao ựộng. định kỳ có kiểm tra, sơ kết, tổng kết ựánh giá, nhằm khẳng ựịnh những kết quả ựạt ựược, ựồng thời chỉ ra những hạn chế, khuyết ựiểm, cũng như nguyên nhân của những hạn chế, khuyết ựiểm, nhất là những nguyên nhân chủ quan, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 75 công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng.

- Tập trung cao sự lãnh ựạo, chỉ ựạo ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển các ngành kinh tế, các làng nghề truyền thống, giải quyết việc làm trong nội bộ ngành. Cấp uỷ ựảng, chắnh quyền huyện Mỹ Hào ựã quán triệt, thực hiện tốt phương châm 3 kết hợp: phát triển với ổn ựịnh tình hình nhân dân; phát triển toàn diện gắn với trọng tâm trọng ựiểm; phát huy nội lực với thu hút ngoại lực. Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, ựã tạo ựiều kiện thuận lợi về ựất ựai, thủ tục hành chắnh, giải phóng mặt bằng, nhằm thu hút các dự án ựầu tư vào ựịa bàn, ưu tiên những dự án sử dụng nhiều lao ựộng ựịa phương. Trong lĩnh vực nông nghiệp: chỉ ựạo ựẩy mạnh thâm canh tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá; phát triển chăn nuôi, thuỷ sản theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp, chuyển diện tắch ựất trũng cấy lúa hiệu quả thấp sang ựào ao nuôi thuỷ sản, bước ựầu hình thành các vùng nuôi thuỷ sản tập trung quy mô lớn (Hưng Long, Phan đình Phùng, Hòa Phong). Tăng cường các giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp như củng cố tổ chức, hoạt ựộng của các hợp tác xã nông nghiệp, khuyến khắch hình thành các hợp tác xã nghề, tổ hợp tác, tổ ựổi công; ựẩy mạnh kiên cố hoá kênh mương, ựường nội ựồng; tăng cường chất lượng dự tắnh dự báo tình hình sâu bệnh.

- đẩy mạnh công tác xã hội hoá giải quyết việc làm cho người lao ựộng, coi trọng và khuyến khắch các tổ chức, doanh nghiệp cũng như các hộ gia ựình, cá nhân phát triển sản xuất, kinh doanh, tự tạo và giải quyết việc làm cho chắnh mình.

b) Một số hạn chế, khuyết ựiểm

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược là cơ bản, công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng nông thôn ở huyện Mỹ Hào còn một số hạn chế, khuyết ựiểm sau:

- Số lao ựộng thiếu việc làm có xu hướng ngày càng tăng. Theo ựiều tra của Phòng Lao ựộng - Thương binh và Xã hội huyện, số lao ựộng thiếu và không có việc làm chiếm 14,71% tổng số lao ựộng dôi dư sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp, số lao ựộng chuyển ựổi ngành nghề tại ựịa phương chiếm 32,01%, số lao ựộng làm nghề tự do chiếm 17,69%. Theo ựiều tra của tác giả thì trong những hộ ựược ựiều tra, thì số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 76 lao ựộng thiếu và chưa có việc làm chiếm 8,14% tổng số lao ựộng ựiều tra.

- Kết quả tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao ựộng có ựất nông nghiệp bị thu hồi từ các doanh nghiệp còn ắt. Theo thống kê của Phòng Lao ựộng - Thương binh và Xã hội huyện thì số lao ựộng là người trong huyện làm việc tại các doanh nghiệp chiếm ựa số (76,55% tổng số lao ựộng của các doanh nghiệp), nhưng số lao ựộng bị thu hồi ựất nông nghiệp tìm ựược việc làm tại các doanh nghiệp còn ở mức khiêm tốn (24,04%).

- Số lao ựộng tự tạo việc làm và chuyển ựổi ựược việc làm chưa nhiều. Sau khi bị thu hồi ựất, việc tự tạo việc làm của người lao ựộng ở các ựịa phương cũng khác nhau, phụ thuộc vào vị trị ựịa lý, ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội, ngành nghề truyền thống... Trong số 6.256 hộ bị thu hồi ựất với 5.070 lao ựộng nông nghiệp dôi dư, có 1.804 lao ựộng ựược vào làm việc tại các doanh nghiệp, 1.623 lao ựộng chuyển ựổi ngành nghề tại ựịa phương, 897 người trở thành lao ựộng tự do và 746 người chưa có và thiếu việc làm.

c) Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết ựiểm

- độ tuổi: đối với người dân bị thu hồi ựất nông nghiệp ở Mỹ Hào hiện nay, số lượng lao ựộng có ựộ tuổi 35 trở lên chiếm tỷ lệ cao, ựó cũng là nguyên nhân khiến cho lao ựộng khó tìm việc làm hoặc chuyển ựổi nghề. Những người trong ựộ tuổi này cơ bản có kinh nghiệm lao ựộng nông nghiệp, song do tuổi cao nên khó khăn trong ựào tạo nghề và chuyển ựổi nghề nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp không có nhu cầu tuyển dụng số lao ựộng này. Chắnh vì vậy, số lao ựộng không có việc làm ở ựộ tuổi này chiếm tỷ lệ cao.

- Trình ựộ lao ựộng: Do xuất thân từ nông dân nên người lao ựộng còn có nhiều hạn chế về năng lực và trình ựộ văn hoá cũng như trình ựộ chuyên môn nghề nghiệp. Lao ựộng chưa hình thành ựược tác phong công nghiệp nên phần lớn không ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng sau khi bị thu hồi ựất. Không ắt người sau một thời gian làm việc tại các nhà máy, khu công nghiệp do không ựáp ứng ựược yêu cầu nên lại thất nghiệp. điều này gây ảnh hưởng trực tiếp ựến bản thân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 77 người lao ựộng ựồng thời cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp tuyển dụng, ựặc

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 79 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)