Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ñộ ng ở một sốn ước trên thế

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 28 - 33)

2. Mục ñ ích, yêu cầ u

1.4.Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ñộ ng ở một sốn ước trên thế

trên thế giới và ở Việt Nam

1.4.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở một số nước trên thế giới trên thế giới

Phát triển công nghiệp và ựô thị là một tiến trình tất yếu trên toàn thế giới và thu hồi ựất nông nghiệp là cách thức thường ựược thực hiện ựể xây khu công nghiệp và ựô thị. Quá trình thu hồi ựất ựặt ra rất nhiều vấn ựề kinh tế - xã hội cần ựược giải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 quyết kịp thời và thỏa ựáng. để có thể hài hòa ựược lợi ắch của xã hội, tập thể và cá nhân, mỗi quốc gia có cách làm riêng của mình.

để giải quyết vấn ựề việc làm và lao ựộng dư thừa trong quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa ở một số nước trên thế giới, các quốc gia ựã có nhiều giải pháp khác nhau tuỳ thuộc vào ựiều kiện thực tế của mỗi nước. Kết quả ựạt ựược của mỗi quốc gia là bài học quý báu ựối với vấn ựề giải quyết việc làm cho người dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hoá ở Việt Nam [4].

- Kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang đức: Công tác khuyến khắch phát triển kinh tế ựô thị là một trọng tâm ựược ưu tiên ở tất cả các ựô thị của nước đức. Công tác lãnh ựạo và quản lý các KCN ựều chú ý tập trung khai thác các tiềm năng kinh tế ựịa phương tạo ựiều kiện thuận lợi ựể nó phát triển. Việc này liên quan ựến hàng loạt các nhân tố như tác ựộng vào hoạt ựộng của các doanh nghiệp thông qua chắnh sách tài chắnh thuế, duy trì khuyến khắch các doanh nghiệp mới, chuẩn bị mặt bằng và cơ sở hạ tầng, quảng cáo ựô thị, khuyến khắch ựổi mới công nghệ, xây dựng chắnh sách việc làm cho ựịa phương. Nước đức hiện nay ựang ở trong thời kỳ Ộphi công nghiệp hoáỢ nên ựã giải thể các nhà máy xuất hiện từ ựầu thế kỷ 20 ựể chuyển sang các dây chuyền sản xuất hiện ựại có công nghệ cao và sạch, tạo năng suất lao ựộng cao và giảm ô nhiễm môi trường. Các dự án phát triển kinh tế ở các KCN ựược chuẩn bị một cách nghiêm túc, dân chủ và hướng vào phục vụ lợi ắch của cộng ựồng. Thành phố Nordhorn và Lingen là những thành phố ựể lại bài học bổ ắch về chuyển ựổi công nghệ, tạo việc làm mới, khuyến khắch các công ty phát triển ựa ngành, mở thêm các công ty mới. Doanh nghiệp dệt ựã phát triển sớm cách ựây hơn 100 năm. Thời kỳ năm 1960 ựã có 11.000 công nhân, ựến những năm gần ựây chỉ còn 1.000 chỗ làm. Từ khi công nghiệp dệt ựi xuống thành phố ựã tạo ựược 10.000 chỗ làm mới. Từ ngành dệt ựộc tôn này ựã chuyển sang ựa ngành, bắt buộc phải có sự chuyển ựổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ. Quá trình cải tạo công nghiệp dệt cũng là quá trình CNH-HđH. Thành phố còn tập trung ựầu tư vào phát triển hệ thống giao thông ựể phát triển kinh tế, kết quả ựạt ựược là tạo 18.000 chỗ làm mới. Nước đức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 còn giải quyết việc làm cho lao ựộng bằng cách lập ra qũy bổ sung do nhà nước tài trợ, mục ựắch tạo thêm việc làm, trợ cấp thất nghiệp và phân tắch cơ cấu thất nghiệp, ựể xây dựng các chương trình bồi dưỡng nâng cao tay nghề, tạo việc làm thay thế ựáp ứng nhu cầu chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, hạn chế tình trạng thất nghiệp. đây là kinh nghiệm có ý nghĩa ựối với các doanh nghiệp nhà nước ựang chuyển ựổi cơ cấu kinh tế và CNH-HđH ở các vùng ngoại vi thành phố, ựòi hỏi chuẩn bị nguồn nhân lực từ con em nông dân ựể họ bước vào làm việc ở các khu liên doanh và các KCN mới [4].

- Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc là quốc gia ựông dân nhất thế giới. Tốc ựộ CNH-HđH cũng ựang diễn ra rất nhanh chóng. Diện tắch ựất canh tác hạn chế trong khi dân số ựang tăng làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở các vùng nông thôn ngày càng tăng. Hiện nay, ước tắnh Trung Quốc có từ 100 - 120 triệu lao ựộng nông thôn không có việc làm, hàng năm lại tăng thêm 6-7 triệu lao ựộng. Với lực lượng lao ựộng nông thôn dư thừa này, hàng năm có hàng triệu người nhập cư vào các vùng thành thị. Thực trạng này ựã gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý ựô thị về các mặt như: quản lý dân cư, lao ựộng việc làm, an ninh, sức khoẻ và nhiều vấn ựề khác. Trong những năm qua, mặc dù vẫn còn tình trạng di cư ựến các ựô thị lớn nhưng với các biện pháp hữu hiệu Trung Quốc ựã ựạt ựược những thành công trong việc hạn chế sức ép về việc làm. Giải pháp chủ yếu mà Trung Quốc áp dụng ựể giải quyết việc làm cho các KCN là:

+ Phát triển các xắ nghiệp ựịa phương ựể thu hút việc làm. Các giai ựoạn phát triển của xắ nghiệp ựịa phương ở Trung Quốc bao gồm:

Giai ựoạn ựầu tiên là từ khi tiến hành ựổi mới ựến năm 1984. Trong giai ựoạn này, nhờ vào chủ trương ựổi mới của Trung Quốc về nông thôn, ựặc biệt là hệ thống hợp ựồng trách nhiệm với các hộ gia ựình ựã tạo ựiều kiện thúc ựẩy phát triển kinh tế nông thôn, các nhân tố cho sản xuất ựã bắt ựầu xuất hiện và những người nông dân bắt ựầu tham gia vào các hoạt ựộng kinh tế phi nông nghiệp. Các ựội sản xuất ựược ựổi tên thành các xắ nghiệp ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 Giai ựoạn thứ hai từ năm 1985 ựến năm 1988 khi sản xuất nông nghiệp có những biến ựộng lớn và có sự giảm sút thì các xắ nghiệp ựịa phương lại rất phát triển giúp cho kinh tế nông thôn phát triển một cách mạnh mẽ và toàn diện. Nhờ vào các chắnh sách khuyến khắch phát triển của nhà nước ựối với xắ nghiệp ựịa phương. Năm 1988 tổng giá trị sản lượng của các xắ nghiệp ựịa phương này ựạt tới 645,9 tỷ nhân dân tệ; tăng gấp hơn 6 lần so với năm 1983. Các xắ nghiệp này hàng năm ựã thu hút ựược lực lượng lao ựộng dư thừa lên ựến 10 triệu người và ựến năm 1988 số lao ựộng làm trong các xắ nghiệp này lên tới 95,45 triệu người, xấp xỉ với số lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước.

Giai ựoạn thứ ba từ năm 1989 ựến năm 1991: đây là giai ựoạn có nhiều biến ựổi trong sự phát triển của các xắ nghiệp ựịa phương. Nhờ vào các chắnh sách mở cửa của Trung Quốc, do ựặc ựiểm của ựịa lý gần với Hồng Kông, Ma Cao và có sự góp mặt của nhiều Hoa Kiều thông qua ựầu tư nước ngoài làm cho các xắ nghiệp ựịa phương phát triển mạnh mẽ ở các khu vực duyên hải. Các hoạt ựộng ựầu tư về vốn, kỹ thuật trong các ngành chế biến, các ngành ựặc trưng có thế mạnh khác rất phát triển. Năm 1991, tổng giá trị sản lượng của các xắ nghiệp ựịa phương ựạt 11000 tỷ nhân dân tệ, trong ựó tổng giá trị sản lượng công nghiệp ựạt 850 tỷ nhân dân tệ, chiếm 1/3 tổng giá trị công nghiệp quốc gia, thu hút hàng trăm triệu lao ựộng.

Giai ựoạn thứ tư bắt ựầu từ năm 1992: Trong giai ựoạn này các chắnh sách cải cách và mở cửa ra bên ngoài ựược thúc ựẩy tạo ra một nền kinh tế hướng ngoại trên toàn quốc. Giá trị xuất khẩu của các xắ nghiệp này ựạt 190 tỷ nhân dân tệ vào năm 1993. Năm 1994, số lượng các xắ nghiệp ựịa phương có vốn ựầu tư nước ngoài mới thành lập ựã tăng gấp hai lần và có sự mở cửa rộng từ vùng duyên hải vào trong ựất liền và biên giới của các tỉnh. Các công ty nước ngoài ựến từ Hồng Kông, Ma Cao, đài Loan, Châu Âu, Bắc Mỹ và các nước đông Nam Á với sự tăng trưởng cả quy mô lẫn số dự án. Các doanh nghiệp ựịa phương ựã trở thành một ựộng lực mới cho nền kinh tế và góp phần quan trọng vào giải quyết công ăn việc làm, giảm sức ép lao ựộng cho các ựô thị lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 + Thúc ựẩy phát triển các doanh nghiệp ựịa phương, tạo ựiều kiện thu hút lao ựộng dư thừa. Cho ựến nay, các doanh nghiệp ựịa phương ựóng vai trò chắnh trong việc thu hút lực lượng lao ựộng dôi dư. Các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư của nhà nước ựã thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựịa phương. Trong những năm ựầu tiên có tới 20% tổng số thu nhập của người dân nông thôn là từ các doanh nghiệp ựịa phương. Ở những vùng phát triển hơn tỷ lệ này lên tới 50%. Năm 1992, tổng giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn lần ựầu tiên chiếm trên 50% tổng giá trị xã hội, số lượng lao ựộng làm việc trong khu vực này cũng tăng lên ựáng kể. Tốc ựộ tăng trưởng cao của các doanh nghiệp ựịa phương ựã tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao ựộng dôi dư ở khu vực nông thôn. Trung Quốc ựã xuất hiện hai mô hình công nghiệp hoá nông thôn là mô hình cá nhân ở phắa nam tỉnh Giang Tô và mô hình tập thể ở thành phố Giang Châu. Khuyến khắch xây dựng các doanh nghiệp ựịa phương là một trong những giải pháp quan trọng của Trung Quốc nhằm giải quyết vấn ựề việc làm nông thôn.

+ Xây dựng các ựô thị quy mô vừa và nhỏ ựể giảm bớt lao ựộng nhập cư ở các thành phố lớn. Sự phát triển các ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn cùng với công nghiệp hoá nông thôn sẽ là một giải pháp ựể thu hút lao ựộng dư thừa, góp phần tối ựa hoá việc phân bổ các nguồn lực ở các khu vực và thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố và vùng nông thôn. Những người nông dân có kỹ năng sẽ có cơ hội tham gia vào các ngành công nghiệp và dịch vụ mà không phải tham gia sản xuất nông nghiệp. Như vậy, qua bài học kinh nghiệm của Trung Quốc về giải quyết vần ựề dư thừa lao ựộng nông thôn trong quá trình CNH-HđH trong từng giai ựoạn phát triển là một bài học bổ ắch cho nước ta, nhất là ựối với giai ựoạn ựô thị hoá mạnh ựang diễn ra hiện nay [4].

- Kinh nghiệm ở Nhật Bản: Những năm 40 và 50 của thế kỷ XX, ựời sống của nông dân Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn, ruộng ựất tập trung vào tay ựịa chủ, nông dân thiếu việc việc trầm trọng. để giải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn chắnh phủ Nhật Bản ựã tiến hành :

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24 + Cải cách ruộng ựất và thực hiện ựa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp. Cải cách ruộng ựất ựã khuyến khắch người nông dân ựầu tư thêm nhiều lao ựộng vào ruộng ựất chắnh họ sở hữu. để tăng sản lượng, số ngày làm việc bình quân một vụ trên diện tắch gieo trồng ựược tăng lên. Bên cạnh ựó, thâm canh tăng vụ, hợp lý hoá cơ cấu cây trồng ựã hạn chế ựược tình trạng thiếu việc làm theo thời vụ.

+ Các chắnh sách và chương trình hỗ trợ nông thôn khác nhau như: Chương trình tưới tiêu, cung cấp tắn dụng và trợ giá nông nghiệp, ựưa giáo dục nông học vào trường phổ thông, hình thành các trung tâm nghiên cứu và trạm ứng dụng thử nghiệm phục vụ nông dân. Những chương trình này ựã tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông dân. Sức mua ở các khu vực nông thôn tăng lên, tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế phi nông nghiệp, từ ựó thu nhập của các hộ nông dân ựã không ngừng tăng lên. Một nguyên nhân thành công của Nhật Bản trong việc duy trì tỷ lệ thất nghiệp là mở rộng các dịch vụ ngành nông nghiệp, bán lẻ và phân phối các lĩnh vực, nền kinh tế thoát khỏi áp lực của di dân và cạnh tranh quốc tế [4].

Một phần của tài liệu Thực trạng và đề xuất giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động có đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 28 - 33)