I. Phơng hớng đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ
2. Về phía các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ (gọi chung là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ
2.8. Thành lập sàn giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ trên mạng Internet
Sự bùng nổ của Internet trong những năm gần đây cùng sự phát triển về th- ơng mại điện tử đã giúp các doanh nghiệp gặp gỡ, tiếp xúc với nhau ở bất kỳ đâu, bất kỳ thời điểm nào mà không có giới hạn về không gian và thời gian. Sàn Giao dịch hàng thủ công mỹ nghệ trên mạng Internet sẽ là nơi đầu tiên cung cấp đầy đủ, toàn diện các thông tin về hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, trng bày và giới thiệu sản phẩm của các công ty thủ công mỹ nghệ hàng đầu Việt Nam và tạo cơ hội giao thơng giữa các công ty này với thị trờng nớc ngoài.
Sàn giao dịch sẽ giúp doanh nghiệp tạo thêm một kênh bán hàng có hiệu quả và phù hợp với xu thế phát triển kinh tế thế giới hơn tất cả các hình thức đã có trớc đây. Và dĩ nhiên khi tham gia sàn giao dịch, các doanh nghiệp
Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội gặp gỡ và đối thoại trực tiếp với các nhà nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế.
Tuy vậy, một trong những hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam là thiếu và yếu những kiến thức về hoạt động xuất nhập khẩu, luật pháp thơng mại cùng các kiến thức cơ bản về thơng mại điện tử. Vì vậy, khi xây dựng sàn giao dịch, các nhà tổ chức nên thờng xuyên có những hoạt động hỗ trợ, t vấn, giải quyết những vớng mắc, khó khăn gặp phải trong quá trình giao dịch.
Trên sàn giao dịch, các hình ảnh, thông tin về sản phẩm đợc trng bày cho ngời xem thấy rõ, nếu có những thắc mắc gì, doanh nghiệp có thể giải đáp ngay cho khách hàng. Đây là lợi thế giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên, việc mua bán trên sàn giao dịch có làm tăng nguy cơ vi phạm bản quyền về nhãn hiệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm của doanh nghiệp hay không? Để giải quyết vấn đề này, giải pháp tốt nhất cho doanh nghiệp là nhanh chóng đăng ký bản quyền về kiểu dáng, chất lợng, mẫu mã sản phẩm của mình đồng thời cũng nên luôn đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm để tạo sự hấp dẫn đối với khách hàng.
Trên thực tế, hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm chủ yếu đợc làm bằng tay nên việc “nhái” trên Sàn Giao dịch trực tuyến lại khó khăn hơn ở ngoài. Trên các trang web, các sản phẩm chỉ đợc biểu hiện bằng những tấm ảnh chụp ở nhiều góc độ khác nhau mà thôi. Nếu có bắt chớc thì chỉ bắt chớc đợc kiểu dáng, mẫu mã còn chất lợng, kết cấu của nó thì lại phải cầm sản phẩm trên tay mới có thể xác định đợc. Vì thế vấn đề bản quyền, mẫu mã, kiểu dáng không phải chỉ lên sàn giao dịch mới bị vi phạm mà nó đã có từ trớc đó rất lâu. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp cần phải đăng ký với Nhà nớc bản quyền sản phẩm của mình mới là cách để cứu mình, để sản phẩm của mình không bị đánh cắp, bắt chớc.
Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam giai đoạn 2001- 2010. Hy vọng rằng, trong t-
ơng lai ngành hàng này ngày càng phát triển lớn mạnh và khẳng định đợc vị trí của mình trên trờng quốc tế. Từ đó tạo điều kiện đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Liệu điều đó có trở thành sự thật hay không? Còn phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện một cách thiết thực, linh hoạt các giải pháp trên của Nhà nớc và các doanh nghiệp.