II. cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
3. Nhóm hàng mây tre đan
Với đặc điểm gọn nhẹ, xinh xắn, dễ thay đổi kiểu, khá bền và giá tơng đối rẻ so với đồ gỗ, hàng mây tre lá đã có bớc phát triển khá vững chắc. Từ một số ít mặt hàng bàn ghế theo mẫu từ xa xa, đơn giản. Gần đây những mặt hàng mây tre đã cải tiến, có thêm nhiều kiểu dáng đẹp mắt theo mẫu mã nớc ngoài. Nguồn nguyên liệu làm hàng này rất phong phú: từ mây tre, trúc, lá buông đến xơ dừa, lục bình, dứa dại d… ới bàn tay khéo léo của những ngời thợ cũng có thể trở thành những mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Mặt hàng này không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao, lao động tơng đối đơn giản. Có nhiều cơ sở đã dùng mây tre lá kết hợp với thủy tinh, gốm, gỗ, kim loại để tạo ra nhiều sản phẩm có kiểu dáng đặc biệt.
Trong nhóm hàng này có các mặt hàng nh chiếu, làn đi chợ...với kiểu dáng đẹp, đa dạng. Nguyên liệu sản xuất ra nhóm hàng này khá dồi dào ở đồng bằng sông Hồng, vì vậy giá đầu vào tơng đối rẻ. Đây là mặt hàng dễ sản xuất, hầu nh ngời thợ thủ công nào cũng có thể sản xuất mặt hàng này.
Hàng mây tre đan xuất khẩu của Việt Nam khi mới giới thiệu ra thị tr- ờng thế giới đã tạo đợc sự hấp dẫn của các khách hàng ở nhiều quốc gia, nhất là các nớc công nghiệp phát triển. Mức thu nhập bình quân của ngời dân các nớc này cao hơn lao động nớc ta đến vài chục lần và đôi khi cảm thấy nhàm chán với các sản phẩm sản xuất hàng loạt mang tính chất công nghiệp. Do vậy họ sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền rất nhỏ so với thu nhập để mua các hàng hoá đợc làm bằng lao động thủ công và nguyên liệu từ thiên nhiên (cây cỏ ).… Những mặt hàng này đã đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ trang trí là chính chứ không cần quan tâm nhiều đến giá trị sử dụng.
Trong giai đoạn từ thập kỷ 90 về trớc, qui chế mở cửa thị trờng xuất khẩu của Nhà nớc còn nhiều hạn chế. Đa phần các hoạt động xuất khẩu đều theo hạn ngạch và giao chủ yếu cho các đơn vị quốc doanh đảm nhiệm. Do vậy, các doanh nghiệp quốc doanh chuyên làm hàng mây tre đan xuất khẩu hoặc xuất khẩu tổng hợp hàng hoá của cơ quan Trung ơng và các địa phơng thờng rất ít trực tiếp sản xuất mà chủ yếu là đầu mối thu gom và ký hợp đồng xuất khẩu với các nớc khác. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (công ty TNHH, HTX, hộ cá thể và t nhân) tổ chức sản xuất hoặc ký gia công cung cấp nguyên liệu, thu gom sản phẩm mây tre đan để bán cho các đơn vị quốc doanh xuất khẩu. Phơng thức này đã hạn chế rất nhiều đến việc mở rộng sản xuất, cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm mây tre đan và thúc đẩy xuất khẩu.
Từ những năm đầu của thập kỷ XXI, Nhà nớc áp dụng chính sách cởi mở hơn trong khuyến khích phát triển sản xuât, trong đó có các ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ và cụ thể là ngành mây tre đan. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các công ty TNHH và các doanh nghiệp t nhân có quy mô sản xuất lớn đợc Nhà nớc khuyến khích và tạo điểu kiện để chủ động tạo nguồn hàng vừa tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng thu mua, tự khai thác thị trờng và trực tiếp xuất khẩu, trao đổi hàng hoá. Nhờ vậy thị trờng xuất khẩu mây tre đan ngày càng mở rộng, khối lợng và kim ngạch hàng hoá thủ công mỹ nghệ các loại nói chung và hàng mây tre đan nói riêng ngày càng gia tăng.
Hàng mây tre đan xuất khẩu của Việt Nam trớc đây chủ yếu đợc xuất sang Đông Âu và khối SEV theo các hiệp định thơng mại trao đổi hàng hoá song phơng, mà chủ yếu là với các nớc trong khối XHCN.Trong hơn một thập kỷ qua, thị trờng u ái đó không còn nữa, sau một thời gian chơi vơi, ngành nghề mây tre đan mỹ nghệ của Việt Nam ổn định trở lại và chuyển hớng phát triển thị trờng đa phơng, đang từng bớc xâm nhập vào các thị trờng khác nh EU, Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Nhật Bản và Đông Nam á. Hàng mây tre đan
của Việt Nam khi tiếp cận các thị trờng này đang gặp phải các đối thủ cạnh tranh lớn nh Inđônêxia, Thái Lan, Tây Ban Nha cả về mẫu mã, chất lợng, kiểu dáng cũng nh kinh nghiệm tiếp thị.
Theo báo cáo của các thơng vụ của Việt Nam ở nớc ngoài thì hiện nay Philipin xuất khẩu loại hàng này đạt khoảng 100-120 triệu USD/năm, Indonexia xuất khẩu khoảng 50 triệu USD/năm, Trung Quốc xuất khẩu nhóm hàng thảm ren và sản phẩm đan từ các loại cây đạt kim ngạch trên dới 1 tỷ USD/năm.
Hàng mây tre đan đòi hỏi rất cao về tính độc đáo trong kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc và tiết tấu. Yếu tố này trong hàng hoá xuất khẩu mây tre đan của Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Chúng ta chào hàng và bán loại sản phẩm mà chúng ta tạo ra nó chứ cha nâng lên đợc đến trình độ là chúng ta làm và bán loại sản phẩm mà khách hàng đang a chuộng. Điều này đợc chứng minh khá rõ khi chúng ta nghiên cứu và sản xuất hàng mây tre đan theo mẫu mã của bạn hàng thì thấy hàng đợc khách tìm đến và bàn bạc hợp đồng ngay vì nó có kiểu dáng phù hợp với t duy thẩm mỹ của họ. Trong khi đó các mặt hàng chúng ta cho là có “kiểu dáng” và “thanh tao” theo kiểu t duy á Đông thì vẫn khó bán vì nó lại có thể là “khó cảm nhận” với khách hàng nớc ngoài.
Nếu chúng ta làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại và thực hiện tốt chính sách hỗ trợ của nhà nớc thì việc các doanh nghiệp có thể trở lại thị trờng cũ và còn có cơ hội chinh phục các thị trờng mới.Thực tế đã cho ta thấy mục tiêu phấn đấu năm 2000 trở lại mức 30-40 triệu USD kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này đã đạt đợc và hiện nay chúng ta đang đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 sẽ đạt đợc mức kim ngạch khoảng 100 triệu USD/năm. Đến năm 2010 kim ngạch đạt 130-150 triệu USD/năm.
Giá trị xuất khẩu hàng mây tre đan một số năm gần đây
tre đan (triệu USD) hàng thủ công mỹ nghệ (%) 1995 20 27 1996 24 21 1997 28 19.24 1998 30 18 1999 31 14.4 2000 40 12.3 2001 55 19.5 2002 70 21
Nguồn : Bộ Thơng Mại