Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 57 - 61)

I. Phơng hớng đẩy mạnh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1. Về phía Nhà nớc

1.1. Tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng

Luật doanh nghiệp ra đời và đợc đa vào áp dụng đã tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với Chính phủ thì nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay là tích cực tạo ra môi trờng thúc đẩy nâng cao năng suất. Trong lĩnh vực này (nh hàng rào thơng mại, định giá ) Chính phủ cần phải… giảm bớt sự can thiệp, nhng ở lĩnh vực khác (nh bảo vệ cạnh tranh, tiến hành giáo dục và nâng cao tố chất) thì Chính phủ cần phải phát huy vai trò tích cực của mình. Nghĩa là Chính phủ cần phải tạo ra môi trờng tốt cho cạnh tranh, chứ không phải là trực tiếp tham gia cạnh tranh. Về thực chất, Chính phủ có thể đợc coi nh một vị trọng tài trên sân cỏ, tức là ngời giám sát những ngời tham gia cuộc chơi phải chơi cho đúng luật và tạo điều kiện thuận lợi nh nhau cho tất cả các “cầu thủ” đợc thể hiện mình.

Các doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô không lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi tham gia vào thị trờng rộng lớn trên toàn thế giới. Tuy vậy, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể hợp nhau lại trong một hiệp hội, nâng cao sức mạnh đoàn kết và cũng chính là không ngừng củng cố sức mạnh của bản thân doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp còn có thể hợp tác với nhau dới hình thức “Tập hợp ngành”. Tập hợp ngành chính là sự gắn kết thực thể Chính phủ, công ty, hãng cung ứng và các thể chế địa phơng với nhau xoay quanh chơng trình nghị sự chung có tính chất xây dựng và khả thi. Đến khi đó, một tập hợp ngành sẽ tạo ra một số u thế cho các doanh nghiệp thành viên khi tham gia cạnh tranh. Các doanh nghiệp khi tham gia vào một hiệp hội ngành nghề sẽ đợc chia sẻ các thông tin về thị trờng, khách hàng, nguồn hàng, sẽ đợc tìm hiểu các kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong lĩnh vực của mình. Khi gặp tranh chấp, các doanh nghiệp sẽ không phải đơn thơng độc mã đối phó với các doanh nghiệp nớc ngoài mà sẽ luôn nhận đợc sự hỗ trợ từ phía hiệp hội và các doanh nghiệp trong nớc khác.

1.3. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng xuất khẩu

Do đặc điểm và khó khăn trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nh đã trình bày ở trên (cơ sở sản xuất kinh doanh các loại hàng này chủ yếu là các đơn vị nhỏ, ít vốn, hàng hoá thờng là loại cồng kềnh, giá trị thấp, không dễ bán và vận chuyển, giao hàng...) nên Nhà nớc có thể có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến thơng mại, tiếp thị mở rộng thị trờng xuất khẩu. Mặt khác, trong thơng mại quốc tế, không có hoặc ít thấy nớc nào không dành một phần kinh phí nhất định của ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại nhất là cho việc khuyếch trơng xuất khẩu. Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nớc có thể hỗ trợ dới các hình thức sau:

- Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ triển lãm nớc ngoài, 50% chi phí còn lại đợc hỗ trợ nếu trong quá trình hội chợ triển lãm đơn vị ký hợp đồng xuất khẩu với giá trị trên 20.000 USD.

Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với các doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thơng mại hoặc thông qua các công ty quốc doanh đợc giao nhiệm vụ tổ chức tham gia hội chợ triển lãm quốc tế.

- Cho thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thơng mại (chủ yếu là khuyếch trơng xuất khẩu) tại một số nơi ở nớc ngoài tơng tự nh “Việt Nam square” tại Osaka, Nhật (có thể thêm ở vùng Trung Đông, Pháp, Đức, Nga, Mỹ hoặc Canada, mỗi nơi một trung tâm).

Các trung tâm này có các gian hàng cho các doanh nghiệp trong nớc thuê để trng bày chào bán hàng xuất khẩu với giá khuyến khích. Riêng hàng thủ công mỹ nghệ đợc miễn phí (vừa qua một số doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã thấy đợc tác dụng của trung tâm Osaka trong việc thúc đẩy bán hàng và đề nghị đợc hỗ trợ chi phí).

- Phục vụ lễ hội của các nớc trên thế giới là một hớng quan trọng thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trên thế giới hàng năm có rất nhiều lễ hội của các dân tộc, nếu nắm bắt nhu cầu, thiết kế mẫu mã hàng phù hợp nhu cầu của từng lễ hội về ăn mặc, trò chơi giải trí, vật lu niệm... thì có thể có nhiều loại hàng để bán, nhất là các loại hàng thủ công mỹ nghệ, kể cả hàng thổ cẩm của các đồng bào dân tộc ở nớc ta.

Vừa qua, một công ty của Hà Nội khi qua Tây Ban Nha đã nắm bắt đợc nhu cầu và ký hợp đồng xuất 40 container 40 feet mũ lá theo yêu cầu phục vụ lễ hội của họ, vì thời gian còn ngắn nên cả làng nghề “nón chuông“ làm không hết việc, phải thêm 4 làng xung quanh hỗ trợ mà cũng rất vất vả mới hoàn thành kịp thời gian giao hàng.

Để có thể triển khai việc xuất khẩu phục vụ các nhu cầu lễ hội và Nôen của các nớc trên thế giới nh là một trong các mũi nhọn khuyếch trơng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm tới, đề nghị:

+ ở những nơi Việt Nam có đại diện thơng mại thì giao nhiệm vụ cho họ tìm hiểu khảo sát nhu cầu phục vụ lễ hội và Nôen tại địa bàn, khi phát hiện nhu cầu và đối tác thì cử ngay nhóm công tác đến tận nơi khảo sát, thiết kế mẫu mã hàng chào bán và ký hợp đồng cho các cơ sở sản xuất trong nớc xuất khẩu và giao hàng. Chi phí cho nhóm công tác trong một vài năm đầu do Nhà nớc hàng hỗ trợ 100%. Nếu ký đợc hợp đồng có giá trị thì đợc xét thởng.

+ ở những nơi ta cha có cán bộ thơng mại thờng trú thì giao cho ban xúc tiến thơng mại cùng công ty hội chợ, triển lãm của bộ nghiên cứu có kế hoạch cử nhóm công tác (gồm hoạ sĩ, nghệ nhân, cán bộ kinh doanh ngành hàng thủ công mỹ nghệ) đến tìm hiểu, khảo sát, thiết kế mẫu mã bán hàng theo cơ chế chính sách đã nêu.

- Cho phép các tổ chức, cá nhân đợc nhận tiền thù lao hoặc tiền hoa hồng môi giới và cho phép các công ty xuất khẩu đợc trả các khoản tiền này theo mức thoả thuận khi ký và thực hiện đợc hợp đồng xuất khẩu.

- Ngoài ra, theo viện nghiên cứu thuộc liên minh các hợp tác xã Việt Nam cho biết, hội đồng hàng thủ công mỹ nghệ quốc tế thờng có mời nghệ nhân ngành nghề thủ công của các nớc tham gia hội thảo, biểu diễn thao tác nghề nghiệp. Hội bảo trợ thợ thủ công ở Mỹ có chơng trình hỗ trợ 10.000 làng nghề của thế giới và thờng có mời nghệ nhân của các nớc sang Mỹ biểu diễn thao tác nghề nghiệp. Tại Arhentina vào tháng t hàng năm có tổ chức hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ, có năm mời đến 700 nghệ nhân của các nớc tham gia biểu diễn thao tác nghề, có gian trng bày miễn phí cho nghệ nhân.

Ta nên có chính sách khai thác các hoạt động quốc tế này mở rộng phát triển ngành nghề truyền thống của ta phục vụ đẩy mạnh xuất khẩu. Tuỳ theo

trờng hợp cần thiết Nhà nớc hỗ trợ chi phí cho các nghệ nhân của ta tham gia các hoạt động này, kết hợp với việc giới thiệu mẫu mã hàng, nghệ nhân có thể chào bán ký hợp đồng xuất khẩu theo uỷ nhiệm của các công ty sản xuất kinh doanh ở trong nớc và nghệ nhân đợc hởng thù lao hoặc hoa hồng theo kết quả chào bán và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu ký đợc thông qua các hoạt động này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ việt nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w