mỹ nghệ của Việt Nam trong những năm qua
1. Quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống sản phẩm mang đầy nét văn hoá của dân tộc. Đợc phát triển cùng với sự phát triển của loài ngời. Ngày nay nhu cầu về mặt hàng này trên thế giới ngày càng đợc a chuộng. Đứng trớc vấn đề này, quá trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cần đợc chú trọng và đổi mới phong thức mẫu mã kiểu dáng cũng nh khâu tiêu thụ phục vụ tốt nhu cầu ngày càng tăng ở trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Tuỳ vào điều kiện nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện của từng vùng cũng nh tuỳ vào từng đơn đặt hàng các đơn vị sản xuất kinh doanh cần chú trọng tạo ra nguồn hàng ổn định, lâu dài và tạo ra quan hệ tốt đẹp đôi bên cùng có lợi để thúc đẩy sản xuất mặt hàng này.
Đứng trên góc độ của một nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, qúa trình sản xuất gồm 4 khâu chủ yếu: cung cấp nguyên liệu đầu vào - sản xuất chính – gia công - tiêu thụ sản phẩm (trong nớc và xuất khẩu).
Cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng đợc bố trí gần nguồn nguyên liệu, hàng thủ công mỹ nghệ cũng đợc sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu có sẵn trong nớc nên giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất.
Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm trang trí bên ngoài nên bên cạnh những đòi hỏi về tính tiện dụng thị trờng còn yêu cầu rất cao về tính độc đáo
trong kiểu dáng và mẫu mã. Phần lớn hàng thủ công mỹ nghệ đợc làm tại nông thôn, sản phẩm thủ công của ta lại hết sức đơn điệu. Số lợng sản phẩm đ- ợc sản xuất dựa theo đơn đặt hàng, sản xuất đại trà, phân tán cũng đã góp phần làm cho khâu hoàn thiện sản phẩm trở nên không đồng đều, lô tốt lô xấu lẫn lộn. Chính những điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
Việc cung cấp nguyên liệu đầu vào là bớc khởi đầu khá quan trọng. Ngày nay cần chú trọng quan tâm hơn tới việc xử lý nguyên liệu đầu vào, nó tỷ lệ thuận với chất lợng đầu ra. Theo thông tin của thơng vụ thì nguyên liệu đầu vào ngày nay cung cấp không ổn định thậm chí còn phải mua với giá đắt nếu nh không muốn nói là còn mua những nguyên liệu cấm.Từ đó nâng cao chi phí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm bất lợi cả cho ngời sản xuất và tiêu dùng.Vì vậy cần có những chính sách cung cấp nguyên liệu đầu vào đề ra cho những đơn vị sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Điều đó đáp ứng nhu cầu mặt hàng này đảm bảo về số lợng và chất lợng nâng cao thơng hiệu kinh doanh từ đó thúc đẩy phát triển các làng nghề góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nớc.
Quá trình sản xuất chính cần đòi hỏi cung cấp đầy đủ nguyên liệu đầu vào cũng nh các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề cộng với trí sáng tạo để làm ra những sản phẩm có giá trị tinh hoa văn hoá của dân tộc, tạo tiền đề giao lu văn hoá giữa các dân tộc trên thế giới.
Khâu phụ chế, gia công cũng là khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất. Để tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về màu sắc, kiểu dáng và có tính nghệ thuật cao cần đòi hỏi có tính sáng tạo gia công dày và tính kiên trì trong quá trình làm việc. Chẳng hạn nh việc pha màu cho gia công hàng gốm sứ cần đòi hỏi đúng kỹ thuật, công thức.
Cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thờng đợc bố trí gần nguồn nguyên liệu, hàng thủ công mỹ nghệ cũng đợc sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu sẵn có nên giảm bớt nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất.
Không phải nh các ngành nghề khác, ngành hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng lao động thủ công là chính. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút đợc nhiều lao động trong đó có số lợng đáng kể là nông nhàn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho dân c.
Để tạo ra nguồn thu ngoại tệ và sản phẩm đợc giao lu trên khắp thế giới thì khâu tiêu thụ hay gọi kênh lu thông phân phối sản phẩm có vai trò rất quan trọng. Sản phẩm làm ra đẹp, phong phú đa dạng nhng không tiêu thụ đợc thì cũng không phải là mục đích chính của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Cần có những phơng thức tiêu thụ nào đó để đẩy mạnh doanh thu từ đó tăng tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu. Ngày nay làm thế nào để đẩy mạnh tiêu thụ cũng nh tiến hành một số phơng thức nh quảng cáo, xúc tiến thơng mại, khách hàng là vấn đề rất khó khăn và tốn nhiều chi phí, công sức. Các đơn vị kinh doanh cần đặt ra cho mỗi đơn vị mình một hớng đi thích hợp phù hợp với điều kiện của mình và phù hợp với điều kiện CNH-HĐH đất nớc cũng nh sự phát triển của đất nớc để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng đang có nhiều lợi thế, tiềm năng trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
2. Cơ chế tổ chức thu mua hàng
2.1. Cơ chế thu mua
Một vấn đề chính phải nhắc đến trong công tác huy động nguồn hàng xuất khẩu là cơ chế thu mua. Quan hệ kinh tế giữa các đơn vị và nguồn cung cấp hàng phải dựa trên nguyên tắc “đôi bên cùng có lợi". Lợi ích của các đơn vị là có hàng bán, thu đợc lãi, đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu trả nợ của nhà nớc giao cho. Đối với địa phơng là tăng kim ngạch xuất khẩu, thu đợc ngoại tệ và đặc biệt là bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho ngời thợ sản xuất.
Về chính sách giá cả: Bớc vào nền kinh tế có nhiều biến động. Các đơn vị không còn sử dụng cơ chế giá nh bao cấp, mọi việc định giá đều dựa vào yếu tố biến động chung là giá cả của mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đảm bảo ngời bán hàng và các đơn vị đều có lãi. Bên cạnh đó còn ảnh hởng của chính sách tiền tệ tín dụng của nhà nớc, chẳng hạn nhà nớc có chính sách cho mặt hàng xuất khẩu nào đó từ đó tăng đợc nguồn hàng xuất khẩu, doanh thu tăng do vậy tăng nguồn thu cho hoạt động sản xuất. Gía cả hàng hoá luôn luôn biến động do vậy cần có thông tin thị trờng kịp thời để đi đến ổn định chính sách giá cả kìm chế lạm phát và kích cầu ngời tiêu dùng đảm bảo phát triển và ổn định nền kinh tế đất nớc.
2.2. Tổ chức thu mua
Công tác tổ chức thu mua là một công đoạn quan trọng trong nghiệp vụ hoạt động xuất khẩu. Hàng xuất khẩu là một mặt hàng đặc biệt phải đợc thị tr- ờng các nớc a chuộng, để có hiệu quả trong việc sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ này cần có cơ chế tổ chức thu mua đúng lúc, đúng chỗ, đầy đủ, kịp thời.
Bên cạnh đó quan hệ với các đơn vị ngoại thơng và các đơn vị sản xuất, thu mua, cung ứng hàng xuất khẩu còn áp dụng phơng thức thu mua nh liên doanh liên kết, phơng thức thu mua đứt bán đoạn.
* Phơng thức liên doanh liên kết
Phơng thức liên doanh liên kết mà các đơn vị ngoại thơng thực hiện nhằm khai thác thế mạnh đồng thời tận dụng cơ hội mỗi bên tham gia nh cơ sở sản xuất có nhà xởng, kỹ thuật và đội ngũ công nhân có tay nghề cao còn các đơn vị ngoại thơng có thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài, có kinh nghiệm giao dịch, “đấu tranh” bán đợc giá cao mà hai bên đợc hởng, qua đó đẩy mạnh đợc kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, mang lại lợi nhuận cho các bên tham gia cam kết.
* Phơng thức thu mua đứt bán đoạn
Đây là phơng thức thu mua đợc áp dụng phổ biến trong nhiều năm qua của các đơn vị ngoại thơng thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.Vấn đề cơ bản của phơng thức thu mua này là trách nhiệm đối với chất lợng, số lợng, giá cả hàng hoá đợc xác định ngay tại thời điểm mua bán. Sau khi có phiếu nhập kho, địa phơng hoàn toàn không chịu trách nhiệm về hàng hoá đó.
Khi đó áp dụng phơng thức thu mua này các đơn vị ngoại thơng triển khai kiểm tra chất lợng và số lợng rất kĩ lỡng song không vì thế mà việc thu mua thiếu phần đa dạng và phong phú.
Dù thực hiện phơng thức thu mua hàng xuất khẩu nào thì quy trình thu mua cũng phải xác định đầy đủ nh: Cán bộ nghiệp vụ đến cơ sở chuẩn bị mẫu mã hàng để chào khách nớc ngoài, sau khi khách chấp nhận mua hàng thì kí hợp đồng. Từ hợp đồng đó các phòng nghiệp vụ đến cơ sở sản xuất gia công thu mua, xác định khả năng nguồn hàng, xác định giá thành sản xuất, giá xuất xởng, bao bì đóng gói, các chi phí và giá giao hàng trọn gói đến kho cảng của từng địa phơng.
Đây là cơ sở quyết định một mức giá mua và giá bán một cách tối u đạt mục tiêu tăng trởng và mức lợi nhuận hợp lý.