II. cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam
1. Nhóm sản phẩm gỗ
Sản phẩm đồ gỗ đã có một truyền thống lâu đời trong tâm trí của mỗi ngời Việt. Mộc là một nghề phổ biến trong nông thôn Việt Nam. Rừng của Việt Nam có nhiều gỗ quý. Đó là những cơ sở bảo đảm cho sự phát triển của
nghề mộc. Trong quá trình lao động sáng tạo, hệ thống công cụ của nghề mộc ngày một hoàn thiện, trình độ tay nghề của thợ mộc ngày càng đợc nâng cao. Từ những nguyên vật liệu thông thờng, các thế hệ thợ mộc đã thổi hồn mình vào đó và tạo ra những sản phẩm tinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc.
Mặt hàng đồ gỗ bao gồm các sản phẩm gỗ hoàn chỉnh, chủ yếu là đồ gỗ gia dụng và đồ gỗ mỹ nghệ. Đồ gỗ gia dụng có nhiều loại, chủ yếu là sản phẩm của những lao động thủ công có tay nghề cao, các khâu sản xuất công nghiệp có sử dụng máy móc thiết bị là khâu xử lý nguyên liệu đầu vào tơng tự nh khâu xử lý đất sét, cao lanh trong ngành đồ gốm. Mặt khác đồ gỗ gia dụng nếu đợc sản xuất chế biến thêm các khâu trạm khảm, sơn mài thì lại trở thành đồ gỗ mỹ nghệ. Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm tranh gỗ, tợng gỗ, hàng sơn mài là… nhóm hàng hiện nay đang có tỷ trọng xuất khẩu cao nhất trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và cũng là mặt hàng có thế mạnh trong tơng lai. Vì vậy cần xếp các sản phẩm này vào nhóm hàng thủ công mỹ nghệ để tận dụng các chính sách khuyến khích, u đãi của nhà nớc. Trớc đây, chúng ta chủ yếu xuất khẩu hàng ra nớc ngoài theo công thức hàng đổi hàng và tính cạnh tranh của mặt hàng này cha cao nên sản phẩm còn quá đơn điệu về mẫu mã, kiểu dáng ít thay đổi và chất lợng cha cao. Các chuyên gia trong ngành cho biết thật ra sự tăng trởng của ngành chế biến và sản xuất mới nhảy vọt trong khoảng 10 năm gần đây. Trên thị trờng xuất khẩu đồ gỗ thế giới trớc đây Việt Nam luôn xếp hạng sau các quốc gia khác trong khu vực nh Malaysia, Indonesia, Thái Lan Thậm chí đối với một số mặt hàng, Việt Nam chỉ là nơi… chuyên nhận gia công cho các hợp đồng của những công ty Thái Lan, Malayxia…
Nhng đến nay, với mẫu mã, chất lợng và giá thành đã đợc điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam đã có thể cạnh tranh với các quốc gia này. Không những thế, ở một số mặt hàng nhất định, hàng gỗ xuất khẩu của ta còn vợt qua cả Trung Quốc về kiểu dáng và
chất lợng. Nhờ khả năng có thể đảm nhận đợc những đơn hàng phức tạp, hoa văn tinh xảo, sản phẩm chuyên sâu mà doanh nghiệp Việt Nam đã khẳng… định đợc vị trí của mình. Nhiều khách hàng nớc ngoài đã chuyển địa chỉ đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong ngành cũng đang đối mặt với những khó khăn. Một số doanh nghiệp có tiềm năng phát triển muốn đầu t xây dựng dây chuyền chế biến gỗ xuất khẩu đều rơi vào tình hình chung: thiếu vốn đầu t. Tính trung bình để có thể xây dựng đợc một khu nhà xởng có diện tích khoảng 4000 m2 với đầy đủ máy móc, thiết bị cần thiết, doanh nghiệp phải có trong tay hàng trăm nghìn USD. Các đối tác đặt hàng nhiều và yêu cầu của họ cũng vì thế mà cao hơn, đa dạng hơn. Vì vậy mà các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam cần phải tăng cờng thêm khả năng đáp ứng, mở rộng nhà xởng, thuê thêm nhân công, đầu t thêm máy móc…
Bên cạnh đó, phần lớn đồ gỗ xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha chủ động đợc phần thiết kế kiểu dáng. Hầu hết đơn đặt hàng của đối tác luôn kèm theo các kiểu dáng mà họ đã lựa chọn. Đây là một khó khăn mà việc khắc phục không phải dễ. Một vị Giám đốc trong ngành đã phân tích: tr- ớc tiên để bán đợc một mặt hàng ra nớc ngoài thì nhà thiết kế phải hiểu rõ tâm lí tiêu dùng, tập quán sử dụng của khách hàng n… ớc ngoài.
Vòng đời của một mẫu đồ gỗ thờng là khá ngắn, sản xuất mà không bán đợc hoặc bán ít là rất dễ bị lỗ. Theo Hawa (Hiệp hội Gỗ mỹ nghệ TP. HCM), số doanh nghiệp chế biến gỗ đã tăng lên nhanh chóng. Tính đến đầu tháng 10/2003 cả nớc có khoàng 200 doanh nghiệp chế biến gỗ, trong đó có hơn 300 doanh nghiệp chuyên xuất khẩu. Đã bắt đầu xuất hiện chuyện thiếu các xởng tr- ởng, quản đốc có trình độ do tốc độ phát triển khá nhanh của ngành này.
Năm Giá trị (triệu USD) Tỉ trọng gỗ mỹ nghệ XK trong kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN (%) 1995 75 20.3 1996 85 19.3 1997 100 20.62 1998 110 20.2 1999 150 19.82 2000 210 21.75 2001 337 22.4 2002 430 25.7 2003 530 23.6
Nguồn: Bộ Thơng mại
Nếu năm 1997 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 100 triệu USD, năm 2001 đạt đợc gần 337 triệu USD thì đến năm 2003 đã đạt trên 530 triệu USD. Dự tính với tốc độ tăng trung bình nh hiện nay (khoảng 25%/năm) đến năm 2005 kim ngạch riêng của mặt hàng này có thể đạt khoảng 550 đến 600 triệu USD. Năm 2010 trị giá 800-900 triệu USD.
Nhìn chung, xét về giá trị thì xuất khẩu sản phẩm gỗ đã tăng qua các năm nhng xét về tỷ trọng thì có sự tăng giảm không đồng đều. Tuy nhiên, hiện nay nhà nớc đã hạn chế dần và đi đến cấm sản xuất chế biến hàng gỗ từ rừng nguyên sinh. Do đó phần nào làm giảm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu từ sản phẩm gỗ. Vì vậy, để đảm bảo đợc mức tăng trởng liên tục, các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình những lối đi riêng. Trớc nguy cơ nguồn tài nguyên rừng đang ngày càng bị cạn kiệt, các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để đa công nghệ cao vào sản xuất những mặt hàng mới làm từ gỗ rừng trồng và chúng ta đã thành công trong sản xuất xuất khẩu một số mặt hàng làm từ gỗ ván, tre, luồng.
Nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ
Gốm sứ là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam với hàng trăm năm lịch sử phát triển. Các mẫu hàng gốm sứ của Việt Nam mang tính đa dạng, đợc hoàn thiện từ chính nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Các loại men của Việt Nam cũng rất độc đáo và mang tính chất truyền thống. Mỗi cơ sở sản xuất đều có cách pha men riêng với những chi tiết tinh tế và kỹ thuật pha chế luôn đợc cải tiến. Sự phong phú về kỹ thuật pha men đã tạo nên nét độc đáo về sản phẩm của từng địa phơng.Trong nhóm hàng này có các mặt hàng nh: tợng phật Tam Đa, bình lọ hoa, chân nến, ấm chén, bình trà, con giống…
Ngày nay, trình độ bắt chớc về mẫu mã sản phẩm rất nhanh và điều quan trọng là sự cải tiến các mẫu mã đó rất phát triển ở mọi cơ sở sản xuất. Vì vậy các mẫu mã gốm sứ vô cùng phong phú về loại hình, công dụng, kích cỡ, hình dáng và chỉ cần thay đổi chút ít về đờng nét uốn lợn hay hoạ tiết là đã có thể cho ra đời một sản phẩm mới. Chính vì vậy, các loại hình sản phẩm sản gốm sứ liên tiếp đợc bổ sung trên thị trờng. Tính chất mỹ thuật của sản phẩm này đợc tạo nên bởi hình dáng sản phẩm và những đờng nét hoạ tiết trên mặt sản phẩm. Ngời tiêu dùng thờng lựa chọn sản phẩm theo công dụng, kích cỡ, chất men và hình thức cũng nh dáng dấp nhái cổ của sản phẩm.
Đây cũng là nhóm hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện đang đợc thị trờng nớc ngoài a chuộng và có nhiều khả năng phát triển trong tơng lai.
Hiện nay gốm sứ Việt Nam, nhất là những sản phẩm gốm ngoài vờn làm bằng tay đang rất đợc a chuộng trên thị trờng châu Âu, vốn là thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới. Sau khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ đợc phê chuẩn, gốm sứ Việt Nam sẽ có cơ hội phát triển mạnh tại thị trờng Bắc Mỹ. Theo các thơng nhân nớc ngoài, chất lợng gốm sứ Việt Nam không thua kém các cờng quốc sản xuất khác nh Italia,Trung Quốc, Malaysia. Do trình độ điêu
đỏ của Việt Nam là “ Saigon Italia”. Ngoài ra, với u điểm đợc làm bằng tay, chủng loại và chất liệu phong phú cho phép ngời mua hàng có nhiều lựa chọn từ hàng men, không men, đất đỏ Các sản phẩm cũng đa dạng nh… chậu tròn, oval, vuông, chữ nhật, hình thú, đôn, hũ, bình… Điều này giúp khách hàng có một bộ su tập đầy đủ trong khi họ chỉ có thể mua hàng đất đỏ tại Trung Quốc, hàng men dạng tròn tại Malaysia và hàng cao cấp tại Italia.
Về nguyên liệu sản xuất thì trừ một số hóa chất làm men phải nhập khẩu, chiếm tỉ lệ nhỏ, còn lại là nguyên liệu tại địa phơng.
Hàng gốm sứ cũng có nhiều loại: không kể gốm sứ xây dựng và gốm sứ kỹ thuật, các loại gốm dân dụng và gốm mỹ nghệ cũng có nhu cầu ngày càng tăng cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu.Trong sản xuất gốm sứ mỹ nghệ dù có ứng dụng một số quy trình công nghệ và sử dụng một số thiết bị máy móc hiện đại ở một số khâu nhất định, thì sản phẩm của ngành này vẫn chứa đựng đậm nét của sản phẩm thủ công truyền thống có tính văn hoá và mỹ thuật cao. Khách hàng nớc ngoài thích sản phẩm này nhờ vào sự độc đáo lạ mắt mang đậm tính văn hoá của ngời phơng đông nói chung và của ngời Việt Nam nói riêng. Những năm trớc đây, sản phẩm gốm của ta rất khó cạnh tranh với hàng Trung Quốc - đất nớc khá nổi tiếng với thế giới về hàng gốm sứ. Song gần đây do ngời nghệ nhân có nhiều sáng tạo, làm ra nhiều sản phẩm lạ mắt mang tính truyền thống dân tộc và các doanh nghiệp cũng nh các tổ chức đã có nhiều cố gắng để giới thiệu mặt hàng này ra thị trờng nớc ngoài nên trị giá xuất khẩu của mặt hàng này tăng rất nhanh qua các năm và hiện nay trở thành mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của nớc ta. Năm 1997 trong tổng kim ngạch xuất khẩu 121 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ (không kể đồ gỗ gia dụng) thì trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ (62-63 triệu USD). Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng lên khoảng 85 triệu USD, năm 2000 là 110 triệu USD thì đến năm 2003 đã là 180 triệu USD. Dự kiến đến năm 2005 đạt kim ngạch 250-300 triệu USD. Năm 2010 đạt từ 500-
550 triệu USD.Vì vậy, nhóm hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu cần đợc sự khuyến khích hỗ trợ, u đãi mạnh mẽ của nhà nớc để có thể có những triển vọng tốt đẹp trong những năm tới.