Một số nghiờn cứu về phõn bún qua lỏ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống nhãn phm-99-1-1 trồng tại huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 32 - 36)

Một số kết quả trong và ngoài nước đó cho thấy trong quỏ trỡnh ra hoa, đậu quả, phun cỏc chất kớch thớch tăng trưởng qua lỏ cú tỏc dụng làm tăng tỉ lệ đậu quả, tăng trọng lượng quả, và năng suất trờn cõy. Cỏc loại phõn Thiờn Nụng đó hạn chế được sự rụng trỏi non, phõn Komix, Supe pring K đó làm tăng trọng lượng trỏi và màu sắc vỏ trỏi của những cõy được sử lý sỏng đẹp hơn [33].

Vũ Mạnh Hải và cộng sự [6] trong cỏc ký hiệu nghiờn cứu về ảnh hưởng của một số hoỏ chất đến sự rụng quả vải đó khẳng định: phun kộp urờ 1%, NNA 20ppm cú tỏc dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả đỏng kể.

Nguyễn Kim Đương (2006) [5] đó nghiờn cứu ảnh hưởng của một số loại phõn bún qua lỏ đến năng suất và chất lượng giống nhón Hương Chi trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn. Trong đú phõn bún lỏ Atonik và Kớch tố hoa trỏi thiờn nụng đó cú ảnh hưởng tớch cực trong việc làm tăng năng suất và chất lượng quả.

Nguyễn Văn Kế, Lờ Phạm Hũa, Chin Pisoth đó nghiờn cứu ảnh hưởng của một số loại phõn bún qua lỏ đến sự đậu quả, năng suất và phẩm chất của nhón tiờu da bũ. Cỏc phõn bún lỏ trong thớ nghiệm đều cho số quả tăng rừ rệt so với đối chứng .

Việc nghiờn cứu bổ sung cỏc nguyờn tố vi lượng và đa lượng cho cõy đó cú nhiều kết quả thành cụng trong sản xuất. Cỏc nguyờn tố bổ sung thường sử dụng là N, P, K, S, Zn, Cu, Co, Mo, Mn…

2.1.3.3. Nghiờn cứu về cỏc biện phỏp điều khiển sinh trưởng, phỏt triển, ra hoa, đậu quả bằng chất kớch thớch sinh trưởng

Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch [14] đó xử lý Pray- N-Grow(SLG) và bún Bill’s perfect fertilize(BPF) cho cõy nhón nhận thấy: SLG+ BPS cú tỏc dụng làm tăng kớch thước quả rừ rệt nhưng khối lượng quả

tăng khụng rừ vỡ cựi cú hàm lượng nước thấp hơn so với chứng, tỉ lệ cựi tăng, tỉ lệ hạt giảm, vỏ quả sỏng búng và năng suất quả tăng trung bỡnh 10,69%.

Theo Trần Thế Tục (2004) [21] biện phỏp làm tăng đậu hoa, đậu quả của vải, nhón tốt nhất là phun thuốc đậu quả đú là cỏc chất kớch thớch sinh trương như: NAA, GA3, AXớt boric, Sun phỏt đồng. Cú thể dựng riờng rẽ hay hỗn hợp cỏc nguyờn tố vi lượng với cỏc chất sinh trưởng phun khi bắt đầu nở và khi nở rộ cú tỏc dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non.

Theo Nghờ Diệu Nguyờn (1991) [18] đưa ra cỏc biện phỏp kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến khả năng ra hoa đậu quả vải. Khi cõy cú thể đó phỏt ra lộc đụng nờn dựng cỏc biện phỏp cắt đứt rễ, làm lộ rễ, khoanh vỏ, bấm ngọn và dựng thuốc. Ngoài ra cú thể dựng hoỏ chất riờng rẽ hoặc hỗn hợp để bảo vệ quả, theo thớ nghiệm của Trung Dương Vỹ, thời kỳ quả non sau khi hoa cỏi nở rộ 21 ngày phun 2,4 D nồng độ 5ppm hỗn hợp với Gibbein 20ppm cú tỏc dụng bảo vệ quả rừ rệt.

Theo nghiờn cứu của Hoàng Cầm và Cộng sự (2000 - 2003) điều khiển nhón ra hoa tại Hưng Yờn với cỏc biện phỏp như, khoanh, thớt thõn cành, phun hoỏ chất qua lỏ và tưới gốc cho thấy: Phun KNO3 qua lỏ, tưới KNO3 qua gốc cú khả năng cho nhón ra hoa ở mức độ cao, nồng độ xử lý từ 0,3 - 0,6% ở thời gian xử lý trong cỏc thỏng cú nhiệt độ trung bỡnh (15-180C) khoảng thỏng 9 đến thỏng 12. Cũng theo nghiờn cứu của Viện Rau quả khi nghiờn cứu ảnh hưởng của liều lượng KCLO3 đến khả năng ra hoa đậu quả của nhón trờn cỏc cành cú độ tuổi khỏc nhau cho thấy liều lượng thớch hợp nhất là 90g/cõy và cành ở độ tuổi 50 - 60 ngày cú hiệu quả cao nhất [26].

Để cú quả trỏi vụ vào Tết Nguyờn Đỏn đầu thỏng 8 õm lịch, ở Miền Nam dựng Ethphon 0,1% phun ướt đều cho lỏ nhón. Lỏ sẽ xanh đậm hay xanh nhạt lỏ hơi co lại một chỳt. Khoảng 30 ngày xử lý hoa hỡnh thành [25].

Hiện nay nhón được bỏn ở Thỏi Lan quanh năm, cú được như vậy là do tỏc động của cỏc biện phỏp kỹ thuất sản xuất trỏi vụ. Việc sử dụng những

giống nhón ra hoa trỏi vụ và sử dụng cỏc hoỏ chất để thỳc đẩy nhón ra hoa trỏi vụ đó được nhiều quan tõm nghiờn cứu.

Chen và cộng sự (1984) [28] đó chỉ rằng GA3(nồng độ 100mg/lit) và Ethrel (500 - 1000mg/lit) đó làm tăng khả năng ra hoa khi phun vào thời kỳ phõn hoỏ mầm hoa. Cỏc chất điều tiết sinh trưởng cũng làm kớch thước số hoa, lượng hoa cỏi và làm giảm lỏ dị hỡnh trờn chựm hoa. Năng sất trung bỡnh của cỏc cụng thức thớ nghiệm trong 2 năm là 2,8 tấn/ha (đối chứng), 7,5 tấn/ha (GA3 - 100mg/lớt) và 5,5 tấn/ha (Ethrel - 100mg/ha).

Ở Miền Nam, cú nhiều cơ sở sản xuất và cỏc hộ nụng dõn đó xử lý cho nhón ra hoa thành cụng. Theo kinh nghiệm của ụng Năm Y, cần kết hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật với một số phõn bún cũng như hoỏ chất để làm cho nhón ra hoa đồng loạt và nõng cao được năng suất nhón, hoỏ chất quan trọng nhất là KCLO3

(Clorat kali). Bằng cỏch tỉa cành bấm ngọn kết hợp với phõn bún lỏ, phõn hoỏ học sau khi thu hoạch 10 ngày nhón sẽ được 2 đợt lộc dài, to và khoẻ. Sau khi lỏ chuyển sang màu đậm tiến hành xử lý KCLO3 bằng cỏch hoà ra tưới xung quanh tỏn cõy. Sau khi xử lý phải tưới nước đẫm gốc liờn tục 7 ngày và sau 25 - 35 ngày cõy sẽ nhỳ mầm hoa đồng loạt tuỳ theo điều kiện thời tiết.

Cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động đến cõy nhón ở Miền Nam dễ đem lại hiệu quả cao hơn Miền Bắc do đặc điểm thời tiết khớ hậu cũng như đặc điểm của cỏc giống nhón. Ở Miền Bắc khả năng phõn hoỏ mầm hoa ở cõy vải và cõy nhón phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ của cỏc thỏng 11, 12 và thỏng 1 [20]. Khi nhiệt độ trong cỏc thỏng này xuống thấp và kộo dài thỡ sự phõn hoỏ mầm hoa của cõy mới thuận lợi. Cõy nhón khi khụng yờu cầu khắt khe về nhiệt độ thấp như cõy vải, song vẫn cần thời gian cú nhiệt độ thấp và khụ hạn vừa phải nhằm hạn chế lộc đụng, tăng cường khả năng quang hợp, tớch luỹ chất khụ và tăng nồng độ dịch bào. Do vậy khi khụng cú những biện phỏp kỹ thuật đặc biệt, do những biến động bất thường của thời tiết hàng năm thỡ việc vải, nhón ra hoa cỏch năm là rất cú thể xảy ra và thậm chớ nhiều năm liờn tục.

Những năm cú nhiệt độ cao trong mựa đụng cõy thường ra lộc, để khống chế lộc đụng ở Trung Quốc thường xử lý cỏc cỏch: Cắt tỉa kịp thời, bún phõn hợp lý, đỳng lỳc, cuốc lật đất làm đứt rễ thớch đỏng hoặc phun Ethrel 40ppm khi lộc đụng mọc dài 5 - 10cm. Ở nước ta biện phỏp tiện vỏ cũng được ỏp dụng để khống chế lộc đụng nhưng chỉ khi làm ở những cõy khoẻ, điều kiện chăm súc, phõn bún và nước đầy đủ, khụng nờn ỏp dụng với những cõy già yếu. Tiện vỏ nhằm cắt đứt đường vận chuyển nhựa luyện nhựa luyện từ lỏ xuống rễ và nhựa nguyờn từ rễ lờn trờn, do vậy cõy sẽ khụng phỏt sinh lộc mà thỳc đẩy quỏ trỡnh hỡnh thành mầm hoa [6].

Singh (1969), phun GA3 nồng độ 25và 50mg/lớt vào tuần thứ 4 sau khi đậu quả làm tăng kớch thước quả, ở nồng độ 75mg/lớt đó làm tăng kớch thước quả đồng thời pH và axit ascobic tăng.

Năm 1976, Khan và cộng sự đó dựng GA3 nồng độ 100ppm α-NAA 20ppm,2,4,5 - TP10ppm phun trờn vải vào giai đoạn quả bằng hạt đầu đó làm giảm tỷ lệ rụng quả, GA3 50ppm cú tỏc dụng giữ quả tốt, GA3100ppm làm tăng kớch thước quả.

Vào những năm mựa đụng ấm, cú mưa nhiều lộc phỏt triển. Lộc đụng sẽ phỏt triển cạnh tranh dinh dưỡng ảnh hưởng đến phõn hoỏ mầm hoa, năm sau ớt quả. Để khống chế lộc đụng ở Trung Quốc thường sử dụng cỏc cỏch tỉa kịp thời, bún phõn hợp lý, cuốc lật đất làm đứt rễ hoặc phun Ethrel 400ppm khi lộc đụng mọc dài 5 - 10cm.

Theo Viện nghiờn cứu Rau quả, cần khống chế lộc đụng bằng cỏch hạn chế nước, chất dinh dưỡng hoặc phun chất điều hoà sinh trưởng. Khống chế lộc đụng bằng cỏch phun B9 nồng độ 1000ppm hoặc Ethrel nồng độ 400- 800ppm phun ở bộ phận lỏ non, phun 1 - 2 lần cỏch nhau 7 - 10 ngày. ngoài ra cú thể dựng tay vặt bỏ khi lộc đụng dài 5 - 10cm hoặc làm đứt rễ khi lộc dài 3cm trong khu vực hỡnh chiếu của tỏn, cuốc sõu 20 - 30cm.[26]

Cựng với nghiờn cứu cỏc phịờn phỏp điều tiết quỏ trỡnh ra hoa thỡ quỏ trỡnh duy trỡ khả năng đậu quả, phỏt triển quả cũng được nghiờn cứu. Để chống rụng quả trong thời kỳ quả non, xử lý bằng việc phun α-NAA 0,025%, kớch phỏt tố Thiờn Nụng khi quả bằng hạt đậu xanh.

Chất điều hoà sinh trưởng cũn được sử dụng làm tăng khả năng ra rễ khi triết cành nhón như IBA-indol Butiric axit, NAA-naphtyl axeticaxit. Ở Hawai người ta phun NAA...cho nhón để kớch thớch sự ra hoa rất cú hiệu quả.

Khi nghiờn cứu ỏp dụng một số biện phỏp kỹ thuật nhằm nõng cao và ổn định năng suất nhón Nguyễn Thị Bớch Hồng [10] đó kết luận :

- Về xử lý ra hoa đối với những cõy ra quả cỏch năm khoanh vỏ trước lập xuõn 45 ngày cú tỏc dụng tốt đến cỏc chỉ tiờu như hoa, chựm, tỷ lệ hoa cỏi, số quả, năng suất. Xử lý NaCLO3 cú khả năng kớch thớch nhón ra hoa trong điều kiện khụng thuận lợi và liều lượng 100g - 120g/cõy (cõy 6 năm tuổi) cho kết quả tốt nhất.

- Về kỹ thuật cắt tỉa: Cắt tỉa sau thu hoạch kốm theo tỉa lộc, tỉa hoa và tỉa quả đó làm cho quả to hơn và năng suất cũng cao hơn so với biện phỏp cắt tỉa sau thu hoạch và cắt tỉa theo phương phỏp đốn phớt tất cả cỏc cụng thức cắt tỉa đều cú kết quả tốt hơn với đối chứng là khụng cắt tỉa.

- Xử lý KCLO3 cú tỏc dụng kớch thớch khả năng phõn hoỏ hoa và cú quan hệ mật thiết đến tuổi cành xử lý, trong đú liều lượng thớch hợp là 90g/cõy (cõy 5 năm tuổi) và cỏc cành ở độ tuổi 50 - 60 ngày tuổi cú hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giống nhãn phm-99-1-1 trồng tại huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)