0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Khuyến nghị

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI HỘI KHUYẾN HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH (Trang 103 -112 )

2.1. Đối với Chính phủ, Bộ giáo dục và đào tạo

Tiếp tục bổ sung những quy định pháp lý về việc phân cấp cho nhà trƣờng (cả trách nhiệm lẫn quyền hạn, cả yêu cầu lẫn điều kiện), tạo điều kiện cho nhà trƣờng chủ động và hoạt động phối hợp có hiệu quả.

Ban hành cơ chế chính sách cụ thể hơn cho công tác khuyến học, các hoạt động phối hợp cũng nhƣ công tác XHHGD, tổ chức chỉ đạo công tác XHHGD từ trung ƣơng đến địa phƣơng một cách có hệ thống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2. Đối với tỉnh, SỞ GD&ĐT Thái Bình

- Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, quản lý trực tiếp của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng, ngành với việc phối hợp giữa nhà trƣờng và Hội khuyến học trong việc thúc đẩy các hoạt động xã hội hóa giáo dục. Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức XHHGD cho toàn xã hội.

- Tích cực chỉ đạo UBND huyện xây dựng và thực hiện lộ trình phối hợp các trƣờng với Hội khuyến học.

2.3. Đối với huyện Kiến Xương

- Xây dựng đề án “Phát triển xã hội hóa giáo dục”. Thông qua việc phối hợp với Hội khuyến học. Xây dựng kế hoạch cụ thể và thực hiện.

- Củng cố hoạt động của các trung tâm giáo dục cộng đồng xã, thị trấn và của huyện.

2.4. Đối với các trường trung học phổ thông huyện Kiến Xương

- Tích cực tham mƣu đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và Hội khuyến học trong việc thúc đẩy các hoạt động XHHGD THPT. Tăng cƣờng sự phối hợp với các ngành, các lực lƣợng xã hội của địa phƣơng cùng Hội khuyến học để huy động các nguồn lực cho nhà trƣờng.

- Tham mƣu địa phƣơng xây dựng đề án “Xây dựng đề án XHHGD”. Góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật - Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật - Hà Nội. 3. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 4. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội.

5. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội. 6. Ban khoa giáo Trung ƣơng Đảng (2000), Tổng hợp tình hình nghiên cứu

về xã hội hóa giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002),

Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo dục THPT - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (10.1997), Chiến lược giáo dục THPT từ nay đến năm 2020, Lƣu hành nội bộ.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quyết định ban hành quy chế thực hiện dân chủ hóa trong hoạt động của nhà trường, số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Quyết định v/v phê duyệt đề án "Quy

hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục 2005 - 2010". Số 20/2005/QĐ- BGD&ĐT.

12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI,

95

13. Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

14. Bùi Minh Hiền (số 3, 2004), "Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng xã hội học tập và giáo dục suốt đời", Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm, Hà Nội. 15. Bùi Minh Hiền (2004), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học

Sƣ phạm - Hà Nội.

16. Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), Nhà xuất bản Giáo dục. 17. Từ điển Xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Hà Nội.

18. Thủ tƣớng Chính phủ (1999), Nghị định của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, số 73/1999/NĐ-CP.

19. Thủ tƣớng Chính phủ (1997), Nghị định của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hóa đối với các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, số 90/CP.

20. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Nghị định của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao, 05/2005/NĐ-CP. 21. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số: 89/QĐ - TTg về việc phê

duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020”.

22. Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số: 281/QĐ - TTg về việc phê duyệt đề án “đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”.

23. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội. 24. Viện Khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

25. Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức và hành động, Hà Nội.

PHỤ LỤC

I. Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý, giáo viên

- Với mục đích đổi mới và tăng cƣờng hiệu quả công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục trong trƣờng THPT. Xin đồng chí bằng tình cảm, trách nhiệm của mình hãy cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Xin chân trọng cám ơn đồng chí.

Câu 1:

Theo đồng chí nhà trƣờng THPT có cần phối hợp với hội khuyến học huyện Kiến Xƣơng trong công tác xã hội hóa giáo dục hay không.

Rất cần  Cần  Không cần 

Câu 2:

a/ đồng chí có quan tâm tới công tác xã hội hóa giáo dục hay không rất quan tâm  , quan tâm , ít quan tâm , không quan tâm 

b/ Công tác xã hội hóa giáo dục là trách nhiệm của

Nhà trƣờng  Hội khuyến học  Các lực lƣợng giáo dục khác 

Câu 3:

Theo đồng chí mục đích của sự phối hợp giữa nhà trƣờng với Hội khuyến học.

STT Mục đích phối hợp Ý kiến lựa chọn

Đồng ý Không đồng ý Phân vân

1 Huy động đƣợc sự đóng góp tài chính

cho nhà trƣờng

2 Tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh

giữa trong và ngoài nhà trƣờng

3 Phát huy các tiềm năng của xã hội

4 Nâng cao chất lƣợng giáo dục của trƣờng

5 Phân chia trách nhiệm của Hội khuyến

học và phụ huynh học sinh

6 Tăng cƣờng quản lý và giáo dục học sinh

7 Tăng các hoạt động xã hội hóa giáo dục

8 Khuyến khích thúc đẩy các lực lƣợng

tham gia và công tác xã hội.

9 Khuyến khích các tài năng đƣợc tạo

Câu 4: Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về nội dung phối hợp xã hội hóa

giáo dục giữa nhà trƣờng THPT với Hội khuyến học huyện Kiến Xƣơng trong thời gian qua.

STT Nội dung phối hợp Sự lựa chọn

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

1 Về chủ trƣơng, kế hoạch công tác của nhà trƣờng

2 Công tác khuyến học, khuyến tài của trƣờng

3 Về kết quả học tập rèn luyện của học sinh

4 Đóng góp xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng

5 Phát huy truyền thống, dòng họ tại địa phƣơng

6

Thống nhất nội dung, hình thức, phƣơng pháp phối hợp xã hội hóa giáo dục

7

Giúp hội khuyến học cử giáo viên về dạy tại trung tâm giáo dục cộng đồng

8 Công tác tự học tập, để nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên 9 Tổ chức đi tham quan học tập ở

đơn vị bạn

10 Khen thƣởng cho giáo viên, học sinh đạt thành tích

Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến của mình về hình thức phối giữa trƣờng THPT

Bình Thanh với Hội khuyến học Kiến Xƣơng trong công tác xã hội hóa giáo dục.

STT Hình thức phối hợp Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 1

Gây quỹ khuyến học vận động ủng hộ về cơ sở vật chất thiết bị đồ dùng học tập

2

Khuyến học, khuyến tài, trao học bổng cho học sinh nghèo vƣợt khó

3 Trao thƣởng cho giáo viên, học sinh có thành tích

4

Cùng nhà trƣờng trao quà cho gia đình hiếu học, dòng họ hiếu học

5 Tổ chức cho học sinh đi tham quan học tập

6 Nhân rộng gƣơng điển hình tiêu biểu

Câu 6: Để phối hợp giữa trƣờng THPT với Hội khuyến học huyện Kiến Xƣơng

về công tác xã hội hóa giáo dục đạt đƣợc kết quả tốt đẹp đồng chí hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp sau bằng các đánh dấu (x) vào lựa chọn của mình. Mỗi giải pháp đƣợc đánh hai khía cạnh. Tính cấp thiết và tính khả thi:

6.1. Tính cần thiết TT Các biện pháp phối hợp Mức độ cần thiết Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1

Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa nhà trƣờng với Hội khuyến học trong việc thúc đẩy các hoạt động xã hội hóa giáo dục.

2

Xây dựng nội quy, cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với hội khuyến học trong hoạt động xã Hội hóa giáo dục.

3

Đổi mới nội dung và hình thức phối hợp giữa các trƣờng THPT với Hội khuyến học.

4

Tổ chức họp giao ban về công tác phối hợp theo từng kỳ và từng năm học giữa nhà trƣờng với Hội khuyến học.

5 Nâng cao hiệu quả phối hợp trong hoạt động xã hội hóa giáo dục. 6

Đổi mới sự phối hợp của Hiệu trƣởng trong hoạt động xã hội hóa giáo dục.

7

Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa nhà trƣờng và Hội khuyến học trong hoạt động xã hội hóa giáo dục.

6.2. Tính khả thi TT Các biện pháp phối hợp Mức độ khả thi Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi 1

Tăng cƣờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa nhà trƣờng với Hội khuyến học trong việc thúc đẩy các hoạt động xã hội hóa giáo dục.

2

Xây dựng nội quy, cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với hội khuyến học trong hoạt động xã Hội hóa giáo dục.

3

Đổi mới nội dung và hình thức phối hợp giữa các trƣờng THPT với Hội khuyến học.

4

Tổ chức họp giao ban về công tác phối hợp theo từng kỳ và từng năm học giữa nhà trƣờng với Hội khuyến học.

5 Nâng cao hiệu quả phối hợp trong hoạt động xã hội hóa giáo dục. 6

Đổi mới sự phối hợp của Hiệu trƣởng trong hoạt động xã hội hóa giáo dục.

7

Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa nhà trƣờng và Hội khuyến học trong hoạt động xã hội hóa giáo dục.

Đồng chí có thể nêu ra ý kiến của mình về những vấn đề đƣợc đề cập trên Cuối cùng xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân

- Giới tình: Nam  Nữ: 

- Tuổi: Dƣới 30  Cán bộ Đảng, cơ quan  Cán bộ đoàn thể 

II. Phiếu hỏi ý kiến dành cho Hội khuyến học huyện Kiến Xƣơng

Với mục đích đổi mới và tăng cƣờng hiệu quả của công tác xã hội hóa giáo dục trong trƣờng THPT. Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Xin chân trọng cảm ơn.

Câu 1: Trong quá trình làm công tác khuyến học theo ông (bà) Hội khuyến học

Huyện có cần phối hợp trực tiếp với trƣờng THPT trong công tác xã hội hóa giáo dục hay không.

Câu 2: Để công tác xã hội hóa giáo dục trong trƣờng THPT đƣợc tốt. Theo ông

(bà) biện pháp phối hợp nào ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các biện pháp đó. STT Biện pháp phối hợp Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng vừa phải Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

1 Họp định kỳ với Hội khuyến học huyện 2 Phối hợp với các tổ chức xã hội ở địa phƣơng 3 Phối hợp với các nhà doanh nghiệp, các nhà

tài trợ

4 Phối hợp với cha mẹ học sinh thông qua hội cha mẹ học sinh

5 Phối hợp giữa các lực lƣợng giáo dục trong trƣờng: Chi ủy, ban giám hiệu, giáo viên 6 Phối hợp với các dòng họ khuyến học 7 Khai thác thế mạnh và nguồn lực 2 bên vào

công tác xã hội hóa giáo dục 8 Các hình thức khác

Cuối cùng xin ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều về bản thân. - Giới tính Nam  Nữ 

- Độ tuổi Dƣới 40  40-50  51-60  trên 60 

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI HỘI KHUYẾN HỌC TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KIẾN XƯƠNG TỈNH THÁI BÌNH (Trang 103 -112 )

×