Hạch toán tại đơn vị cho thuê

Một phần của tài liệu kế toán tại sản cố định tại công ty bia rượu viger (Trang 29 - 32)

- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê HĐ Nợ TK 627

Nợ TK 142 Nợ TK 242

Có TK 111, 112, 331

- Đối với DN tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp khấu trừ thuế + Nếu thu tiền về cho thuê theo kỳ

Khi phát hành hoá dơn: Nợ TK 131

Có TK 511 Có TK 3331

Khi thu tiền: Nợ TK 111

Khi nhận tiền: Nợ TK 111,112

Có TK 3387 Có TK 3331

Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán Nợ TK 3387

Có TK 511

Số phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng không thực hiện tiếp hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trớc:

Nợ TK 3387 Nợ TK 3331

Có TK 111, 112

- Đối với DN tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp + Nếu thu tiền cho thuê theo kỳ

Khi phát hành hoá dơn: Nợ TK 131

Có TK 511 Có TK 3331

Khi thu tiền: Nợ TK 111

Có TK 131 + Nếu thu trớc tiền của nhiều kỳ:

Khi nhận tiền: Nợ TK 111,112

Có TK 3387 Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán

Nợ TK 3387 Có TK 511 Cuối kỳ, tính và phản ánh số thuế phải nộp

Nợ TK 511

Có TK 3331

Nợ TK 3387 Có TK 111, 112 - Định kỳ tính, trích KH TSCĐ cho thuê HĐ Nợ TK 627 Có TK 214 đồng thời ghi Nợ TK 009

- Định kỳ phân bổ chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê HĐ Nợ TK 627

Có TK 142 Có TK 242

1.2.4. Kế toán KH TSCĐ

1.2.4.1. Khái niệm hao mòn và KH

Trong quá trình đầu t và sử dụng, dới tác động của môi trờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này đợc thể hiện dới 2 dạng: Hao mòn HH (là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận) và hao mòn VH (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn).

Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích KH bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Nh vậy, hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn KH là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ.

Về phơng diện kinh tế, KH cho phép DN phản ánh đợc giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của DN. Về phơng diện tài chính, KH là một phơng tiện tài trợ giúp cho DN thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ. Về phơng diện thuế khoá, KH là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ. Về phơng diện kế toán, KH là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

Việc tính KH có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với DN và yêu cầu quản lý của DN. Phơng pháp KH đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của DN.

Các quy định về KH TSCĐ:

- TSCĐ sử dụng ở bộ phận nào thì khi trích KH tính vào chi phí ở bộ phận đó. - Khi TSCĐ đã KH hết nhng vẫn sử dụng đợc thì thôi không trích KH.

- Nếu TSCĐ cha thu hồi hết KH mà đã bị h hỏng thì coi nh thu hồi một lần qua thanh lý tài sản.

- Trích KH thờng theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới trích KH và TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi không trích KH.

Các phơng pháp tính KH TSCĐ:

Một phần của tài liệu kế toán tại sản cố định tại công ty bia rượu viger (Trang 29 - 32)