PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THEO KỲ HẠN

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của nhno và ptnt huyện đông hải tỉnh bạc liêu (Trang 44 - 70)

4.2.1. Phân tích doanh s cho vay theo k hn

Bng 11: DOANH S CHO VAY THEO K HN

ĐVT: Triu đông So Sánh 2006/2005 So Sánh 2006/2006 Ch tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S tin % S tin %

Doanh số cho vay

ngắn hạn 80.912 62.849 58.629 (18.063) (22,32) (4.220) (6,71) Doanh số cho vay

trung, dài hạn 49.154 43.431 43.408 (5.723) (11.64) (23) (0,05)

Tng doanh s cho

vay 130.066 106.280 102.037 (23.786) (18.29) (4.243) (3,99)

(Nguồn: Phòng tín dụng)

Nhìn vào bảng 11 ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay năm 2005 chiếm 62,20%, năm 2006 chiếm 59,13% và năm 2007 chiếm 57,46% trong tổng doanh số cho vay, vì ngân hàng huy động ngắn hạn là chủ yếu, khi cho vay ngắn hạn thì ít rủi ro hơn so với cho vay trung và dài hạn, hơn thế ngân hàng đề ra lãi suất phù hợp với những người nông dân, những hộ sản xuất và những khách hàng chủ yếu của ngân hàng với hạn mức tối thiểu cho một khoản vay vài triệu đồng phù hợp với khả năng trả nợ của người dân. Nhưng ta thấy doanh số cho vay có giảm liên tục trong 3 năm 2005 – 2007 là vì ngân hàng giảm cho vay đối với ngành nông nghiệp, do ngành này liên tục gặp khó khăn như thời tiết không ổn định, giá nguyên vật liệu tăng nhanh … vì vậy ngân hàng giảm bớt để hạn chế rủi ro tín dụng.

Ngược lại với doanh số cho vay tín dụng ngắn hạn, tỷ trọng doanh số cho vay trung, dài hạn thì không bằng tín dụng ngắn hạn chỉ chiếm 33,80% năm 2005, năm 2006 chiếm 40,87% và năm 2007 chiếm tỷ trọng là 40,54%. Là do doanh số cho vay trung hạn, dài hạn, có tính thanh khoản cao, thời hạn thu hồi vốn dài, tốc độ luân chuyển vốn lâu nên ngân hàng rất thận trọng trong việc cho vay đối với loại hình này.

O

Nhìn chung doanh số cho vay qua 3 năm điều giảm năm 2006 giảm 23.768 triệu đồng với tốc độ giảm 18,29% so với năm 2005, năm 2007 giảm 4.243 triệu đồng với tốc độ giảm là 3,99% so với năm 2006, nguyên nhân chủ yếu là ngân hàng chuyển đổi cơ cấu đầu tư, và mở rộng đầu tư ngành thương mại – dịch vụ đối với khách hàng quen thuộc và hạn chế cho vay đối với 1 số đối tượng ngành nuôi trồng thủy hải sản để hạn chế rủi ro tín dụng. Qua phân tích trên ta thấy ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn để đảm bảo tính thanh khoản và vòng quay vốn nhanh điều này thể hiện qua đồ thị sau:

ĐVT: triệu đồng

Hình 4: BIU ĐỒ DOANH S CHO VAY CA NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM 2005 2007 80,912 49,154 130,066 62,849 43,431 106,280 58,629 43,408 102,037 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Doanh số cho vay ngắn hạn Doanh số cho vay trung, dài hạn

Tổng doanh số cho vay

O

4.2.2. Phân tích doanh s thu n theo k hn

Bng 12: DOANH S THU N THEO K HN

ĐVT: Triu đồng So Sánh 2006/2005 So Sánh 2006/2006 Ch tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S tin % S tin % Doanh số thu nợ ngắn hạn 85.176 126.217 63.779 41.041 48,18 (62.438) (49,47) Doanh số thu nợ trung, dài hạn 57.585 98.527 59.364 40.942 71,10 (39.163) (39,75)

Tng cng 142.761 224.744 123.143 81.983 57,42 (101.601) (45,21)

(Nguồn: Phòng tín dụng)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ, năm 2005 chiếm 59,66%, năm 2006 chiếm 56,1% và năm 2007 chiếm 51,8%, thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng trên 50% điều đó sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế được rủi ro, vấn đề luân chuyển đồng vốn có hiệu quả hơn và sẽ có nhiều cơ hội đầu tư hơn. Tuy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ nhưng ta thấy doanh số thu nợ tăng giảm không đều trong 3 năm. Năm 2006 tăng 41.041 triệu đồng, tăng 48,18% so với năm 2005, nhưng tới năm 2007 lại giảm 61.428 triệu đồng, giảm 49,06%, nguyên nhân năm 2006 tăng so với năm 2005 là do phần lớn doanh số cho vay có mục đích là chăn nuôi, trồng trọt, làm muối … chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hạn nên các khoản vay này là ngắn hạn cho nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng so với năm 2005. Năm 2007 doanh số thu nợ giảm so với năm 2006 là do ngân hàng hạn chế cho vay đối với ngành nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản để hạn chế rủi ro, do các ngành gặp một số hạn chế như yếu tố thời tiết, kinh nghiệm, kỹ thuật… vì vậy ngân hàng hạn chế cho vay dẫn tới doanh số thu nợ cũng giảm theo.

Còn đối với doanh số thu nợ trung, dài hạn tuy tỷ trọng không cao so với ngắn hạn nhưng ta thấy tỷ trọng trung và dài hạn càng ngày càng tăng lên gần bằng so với ngắn hạn cụ thể năm 2005 chiếm 40,34%, sang năm 2006 chiếm 43,9%, còn năm 2007 tăng gần bằng so với ngắn hạn chiếm 49,2%. Ta thấy thu nợ trung, dài hạn càng ngày càng được cải hiện hơn, có nghĩa là ngân hàng đã quan tâm đến các khoản cho vay trung, dài hạn hơn, nhưng ta thấy thu nợ trung và dài cũng tăng giảm không đều qua các năm cụ thể là năm 2006 tăng so với

O

năm 2005 là 40.942 triệu đồng, tăng 71,1%, một con số tăng khá cao đây là do các ngành như nuôi tôm, nuôi cá… làm ăn có hiệu quả nên việc thu hồi nợ rất khả quan và các khoản thu từ các ngành khác như tiểu thủ công, cho vay tiêu dùng,… cũng là rất tốt. Còn năm 2007 lại giảm so với năm 2006 giảm 39.163 triệu đồng, giảm 39,75%, điều này do việc nuôi trồng thủy hải sản của bà con gặp khó khăn, dẫn đến kết quả làm ăn không có lời với lại giá cả càng ngày càng tăng nên nông dân làm ăn không có lời và ngân hàng thu nợ cũng giảm so với năm trước.

Nói tóm lại: Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng giảm không đều qua 3 năm do ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là do việc thu nợ từ ngành nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản,… làm cho việc thu nợ tăng giảm không đều qua 3 năm và sau đây là biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ của ngân hàng.

ĐVT: Triu đồng

Hình 5: BIU ĐỒ TH HIN DOANH S THU N CA NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM 2005 - 2007 85,176 57,585 142,761 126,217 98,527 224,744 63,779 59,364 123,143 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh số thu nợ ngắn hạn Doanh số thu nợ trung, dài hạn Tổng doanh số thu nợ

O

4.2.3. Phân tích tình hình dư n theo k hn

Bng 13: DOANH S DƯ N CHO VAY THEO K HN

ĐVT: Triu đồng So Sánh 2006/2005 So Sánh 2007/2006 Ch tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S tin % S tin % Doanh số dư nợ cho vay ngắn hạn 117.869 54.511 49.361 (63.358) (53,75) (5.150) (9,45) Doanh số dư nợ cho

vay trung, dài hạn 103.946 48.840 32.884 (55.106) (53,01) (15.956) (32,67)

Tng doanh s dư

n cho vay 221.815 103.351 82.245 (118.464) (53,41) (21.106) (20,42)

(Nguồn: Phòng tín dụng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ cho vay luôn giảm trong 3 năm 2005 – 2007. Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 118.464 triệu đồng. Nguyên nhân thứ nhất là do giảm cho vay đối với ngành nuôi trồng thủy hải sản đã làm cho tổng doanh số cho vay trong năm 2006 cũng giảm theo. Nguyên nhân thứ 2 là việc thu hồi nợ trong năm 2006 tăng lên so với năm 2005. Chính vì hai nguyên nhân này đã làm cho dư nợ giảm. Còn năm 2007 dư nợ giảm là do doanh số cho vay năm 2007 giảm so với năm 2006 và việc thu nợ cũng giảm trong năm 2007 giảm so với năm 2006. Tuy doanh số thu nợ giảm nhưng mà dẫn lớn hơn doanh số cho vay điều này đã làm cho dư nợ cho vay giảm, trong trường hợp này dư nợ giảm cũng ảnh hưởng không tốt đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì cho vay giảm và thu nợ giảm làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm.

Ta thấy dư nợ ngắn hạn liên tục giảm trong 3 năm 2005 – 2007. Năm 2006 dư nợ giảm hơn so với năm 2005 là 63.358 triệu đồng, giảm 53,75%. Nguyên nhân là do ngân hàng giảm bớt cho vay đối với ngành nông nghiệp và ngành nuôi trồng thủy hải sản, và việc thu hồi nợ của ngân hàng trong năm 2006 là rất tốt, khách hàng trả nợ đúng hạn, việc làm ăn của bà con gặp nhiều thuận lợi như được mùa, giá tăng… do đó việc thu nợ trong năm 2006 tăng lên nên làm cho dư nợ ngắn hạn trong năm 2006 giảm xuống. Dư nợ cho vay trong năm 2007 giảm so với năm 2006 là 5.150 triệu đồng, giảm 9,45%, là do doanh số cho vay giảm

O

và việc thu nợ cũng giảm nhưng mà thu nợ có giảm nhưng cũng lớn hơn doanh số cho vay. Điều đó đã làm cho dư nợ trong năm 2007 giảm

Đối với dư nợ trung, dài hạn cũng vậy dư nợ đều giảm trong 3 năm. Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 55.106 triệu đồng. Năm 2007 giảm so với năm 2006 là 15.956 triệu đồng. Nguyên nhân là do doanh số cho vay đối với các khoản vay trung, dài hạn không lớn, dả lại các khoản vay trung và dài hạn là các khoản vay ít rủi ro hơn, khả năng trả nợ tương đối cao như cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố chứng từ có giá… Nên việc thu nợ là tương đối tốt vì vậy đã làm cho dư nợ giảm xuống. Sau đây là biểu đồ thể hiện dư nợ cho vay.

ĐVT: triu đồng

Hình 6: BIU ĐỒ TH HIN DƯ N CHO VAY CA NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM 2005 - 2007

4.2.4. Phân tích tình n quá hn theo k hn

Trong thực tế nợ quá hạn tồn tại như một yếu khách quan,là mối đe dọa cho các ngân hàng thương mại. Như chúng ta đã biết, bản chất của tín dụng là sự hoàn trả, thế nhưng sau một thời gian cho vay mà không thu được vốn và lãi đúng hạn thì rủi ro tín dụng sẽ xảy ra, lãi treo trên tài khoản nợ quá hạn. Sau đây là thực trạng nợ quá hạn tại NHNO&PTNT huyện Đông Hải cụ thể như sau:

49,361 221,815 103,351 82,245 117,869 54,511 48,840 32,884 103,946 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Dư nợ cho vay ngắn hạn Dư nợ cho vay trung, dài hạn Tổng dư nợ cho vay

O Bng 14: N QUÁ HN THEO K HN ĐVT: triu đồng So Sánh 2006/2005 So Sánh 2007/2006 Ch tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 S tin % S tin % Nợ quá hạn ngắn hạn 33.875 3.200 497 (30.675) (90,55) (2.703) (84,47) Nợ quá hạn trung, dài hạn 55.452 2.520 483 (52.932) (95,46) (2.037) (80,03) Tng n quá hn 89.327 5.720 980 (83.607) (93,6) (4.740) (82,87) Tng dư n221.815 103.351 82.245 (118.464) (53,01) (21.106) (20,42) NQH/TDN 40,27 5,53 1,19 (70,57) (176,57) (22,45) (405,82) (Nguồn: Phòng tín dụng) Qua bảng 14 ta thấy:

Năm 2006 nợ quá hạn giảm đáng kể, cụ thể năm 2006 nợ quá hạn là 5.720 triệu đồng giảm 83.607 triệu đồng, tương ứng giảm 93,6% so với năm 2005. Năm 2005 nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao là do nợ của những năm trước chuyển sang và do việc nuôi trồng, làm muối và các ngành khác của người dân gặp khó khăn như mất mùa, giá cả nguyên vật liệu cao, thời tiết không ổn định đã làm cho người dân làm ăn không có lời, cuộc sống không ổn định nên họ không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Sang năm 2006 nợ quá hạn giảm 93,6% là do năm 2006 cuộc sống đã được cải thiện, một phần là do thực hiện văn bản số 3973 của ngân hàng Nông nghiệp về việc xử lý rủi ro đánh giá lại chất lượng tín dụng, nên đã làm giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Năm 2007 là năm người dân làm ăn được mùa như làm muối, làm tôm trúng vụ, giá tăng so với năm trước và đa phần người dân trong huyện làm nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản khi được mùa thì có tiền trả nợ cho ngân hàng.

Đối với nợ quá hạn ngắn hạn liên tục giảm trong 3 năm 2005 – 2007. Ta thấy nợ quá hạn năm 2005 là rất lớn nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn năm 2005 lớn. Nguyên nhân thứ nhất là do bị thiên tai, dịch bệnh… đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của nhiều hộ dân do đó việc thu hồi vốn gặp khó khăn. Thứ hai là do kinh doanh bị lỗ, khách hàng vay vốn của ngân hàng Nông nghiệp huyện Đông Hải chủ yếu là nông dân sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông -

O

ngư - nghiệp nên rủi ro rất cao do mất mùa, thiên tai, ngay cả khi được mùa cũng không mang lại lợi nhuận cao. Do năm 2005 giá cả giảm bất hợp lý một số mặt hàng nông sản, thực phẩm chính như: lúa, gạo, trái cây… vì vậy người nông dân thương cố ý giữ sản phẩm lại để chờ giá cả hợp lý rồi mới bán hoặc phải bán lỗ từ đó ảnh hưởng tới việc trả nợ cho ngân hàng, gây ra nợ quá hạn. Sang năm 2006, nợ quá hạn giảm đáng kể là do ngân hang thực hiện nhiều văn bản như văn bản số 3973 của ngân hàng Nông nghiệp về việc xử lý rủi ro vào ngày 06/11/2006 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việc đánh giá lại chất lượng tín dụng đã làm cho nợ quá hạn giảm đáng kể. Năm 2007 nợ quá hạn ngắn hạn chỉ còn 497 triệu đồng, giảm so với năm 2006 là 2.703 triệu đồng. Đây là kết quả đáng mừng đối với ngân hàng cũng như đối với người dân trong huyện vì người dân làm ăn trúng mùa, được giá cho nên mới có tiền trả nợ cho ngân hàng và góp phần làm giảm nợ quá hạn.

Còn đối với nợ quá hạn trung, dài hạn cũng giảm dần qua 3 năm 2005 – 2007. Ta thấy trong năm 2005 nợ quá hạn trung và dài hạn quá lớn đối với ngân hàng cấp II của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Thứ nhất chính là do các món vay trung, dài hạn đến hạn cộng với nhiều món nợ còn tồn đọng trong năm truớc chuyển sang. Thứ hai là do năm trước diện tích nuôi tôm của huyện bị thiệt hại nặng nề nhất và trong năm 2005 cũng có nhiều hầm tôm bị thiệt hại với diện tích khoảng 5300 ha bị thiệt hại đây là thiệt hại nặng nề đối với người dân mà đây là các món vay trung và dài hạn nên tỷ lệ nợ quá hạn trung, dài hạn cao như vậy. Sang năm 2006 là do thực hiện nhiều văn bản như văn bản số 3973 của ngân hàng Nông nghiệp về việc xử lý rủi ro vào ngày 06/11/2006 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam về việc đánh giá lại chất lượng tín dụng, có hơn ½ tổng dư nợ đã được đánh giá lại do khách hàng suy giảm khả năng trả nợ nên nợ quá hạn trung và dài hạn đã giảm tới 95,46%. Còn năm 2007 giảm so với năm 2006 là 2.037 triệu đồng, giảm 80,03%, là do việc nuôi trồng thủy hải sản của nông dân gặp thuận lợi, ngân hàng cũng giảm bớt cho vay đối với ngành nuôi trồng thủy hải sản dả lại ngân hàng cũng chuyển hướng cho vay đối với các ngành khác như: cho vay đời sống, cho vay cơ sở hạ tầng… đây là những ngành ít rủi ro, khả năng trả nợ cao chính vì vậy nợ quá hạn trung, dài hạn giảm đáng kể.

O

Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua 3 năm 2005 – 2007 liên tục giảm, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng ngày càng có hiệu quả.

4.3. CÁC CH TIÊU ĐÁNH GIÁ HIU QU HOT ĐỘNG TÍN DNG

Nghiệp vụ tín dụng hiện nay vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Việc phân tích các khoản đầu tư tín dụng là nội dung quan trọng trong việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đó ngân hàng xác định được những rủi ro mà ngân hàng gánh chịu để có thể đưa ra những giải pháp

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của nhno và ptnt huyện đông hải tỉnh bạc liêu (Trang 44 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)