Về vị trí phân loại, P. chrysosporium thuộc: Giới: Fungi Ngành: Basidiomycota Lớp: Basidiomycetes ; Lớp phụ: Holobasidiomycetidae Bộ: Stereales Họ: Merulaceae Chi: Phanerochaete
Loài: Phanerochaete chrysosporium
Phanerochaete chrysosporium (nấm mục trắng) đƣợc nghiên cứu trong phòng thí
nghiệm về hình thái và khả năng phân hủy lignin do đặc điểm phân hủy lignin rất tốt, tăng trƣởng nhanh, dễ thao tác khi nuôi cấy. Thành phần chính của hệ thống ligninase của Phanerochaete chrysosporium gồm 2 enzyme ngoại bào đƣợc biết đến là lignin peroxidase (LiP) và peroxidase phụ thuộc mangan (manganese-dependent peroxidase – MnP) (S. Rodriguez Couto và cs, 1998).
Trang 23
Đặc tính quan trọng nhất của nấm mục trắng là khả năng phân hủy hoàn toàn lignin. Để phân hủy lignin, các loài nấm mục trắng tiết ra enzyme ligninases oxy hóa các đơn vị phenylpropane, demethylate, các nhóm methoxylic thành phenol, oxy hóa aldehyde thành acid carboxylic và phân giải các vòng thơm bên trong cấu trúc lignin.
Vòng thơm –OCH3 Vòng thơm –OH (khử nhóm)
Vòng thơm –CHO Vòng thơm –COOH (oxy hóa nhóm andehyde)
Ngoài khả năng tiết MnP (không có khả năng tấn công các cấu trúc lignin có rƣợu) nhƣ các loại nấm đảm khác, P. chrysosporium nổi trội hơn các loài nấm đảm khác do có khả năng tiết LiP (có khả năng tấn công các lignin chứa rƣợu và lignin không chứa rƣợu) đƣợc mã hóa bởi gene lip (Huỳnh Ngọc Phương Mai, 2010).
P. chrysosporium đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng hiếu khí, ở 28 – 40o
C (tốt nhất ở 37oC) có hạn chế nitơ (để tạo môi trƣờng nhƣ tự nhiên). Nguồn nitơ thƣờng dùng là asparagines, amonitartrate hoặc tatrate. Nguồn carbon thƣờng dùng là glucose, fructose, maltose, sorbitol, glycerol….Nguồn muối khoáng thƣờng dùng là muối citrate, KH2PO4, ZnSO4, MnSO4, NaCl, CuSO4, FeSO4, CoSO4, AlK(SO4)2, H3BO3, Na2MoO4, MgSO4 (Huỳnh Ngọc Phương Mai, 2010).
Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy nấm Phanerchaete chrysosporium có khả năng phân giải các chất hữu cơ độc hại nhƣ: polyaromatic hydrocarbon, polychlorinate byphenyl, trinitrotoluence (TNT), dioxin (chất độc da cam), và các chất gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ: cyanide, azide, carbon tetrachloride và pentachlorophenol (Singh, D.
Trang 24
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU