Kết quả và thảo luận
4.2.1. Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái từ năm 2007-
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, bệnh viêm tử cung vẫn là bệnh chiếm tỷ lệ cao, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngời chăn nuôi. Bệnh làm hạn chế khả năng sinh sản, lợn chậm động dục và do đó phải loại thải sớm.
ở nớc ta, một số nhà khoa học thú y đã có những nghiên cứu về bệnh nhằm tìm ra biện pháp khống chế và làm giảm thiệt hại do bệnh gây ra. Tuy nhiên cho đến nay bệnh vẫn đang xảy ra ở nhiều các trang trại, cơ sở chăn nuôi.
Trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp cũng không nằm ngoài tình trạng trên, dựa vào số liệu ghi chép lại tại Phòng kỹ thuật của trại, chúng tôi đã thống kê đ- ợc số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở trại từ năm 2008 - 5/2010. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.5:
Bảng 4.5: Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái từ năm 2007- 2009
Chỉ tiêu Năm Số ổ đẻ (con) Số nái mắc bệnh(con) Tỷ lệ (%) 2007 1395 49 3.51 2008 1333 46 3.45 2009 1373 44 3.21 Tổng 4101 139 3.39 (Nguồn: Phòng kỹ thuật) Từ kết quả ở bảng 4.5 ta thấy, tỷ lệ bệnh viêm tử cung có sự khác nhau qua các năm, cao nhất là năm 2007 chiếm 3.51%, tiếp đến là năm 2008 chiếm 3.45% và thấp nhất là năm 2009 chiếm 3.21%. Qua 3 năm chúng tôi thống kê ở trên thì bệnh Viêm tử cung chiếm 3.39%, theo chúng tôi thì đây là trại có tỷ lệ viêm tử cung tơng đối thấp. Theo chúng tôi là do:
Thứ nhất: Quy trình chăn nuôi của trại tơng đối hợp lý Trại đã chia thời gian mang thai của lợn ra từng giai đoạn và ở mỗi giai đoạn cho ăn là một loại cám có giá trị dinh dỡng khác nhau ( cám do tập đoàn CP cung cấp). Do đó đã hạn chế đợc tình trạng con mẹ quá béo hay quá gầy hoặc thai quá to ảnh hởng đến quá trình sinh đẻ.
Thứ hai: Nái đẻ trớc khi đợc đa lên chuồng đẻ thì đợc tắm rửa sạch sẽ và phun sát trùng. Chuồng nái sau khi cai sữa đợc rửa, lau chùi sạch sẽ để khô
Virkon với tỷ lệ pha 100g với 20 lít nớc (1:200) và để trống chuồng tối thiểu là 5 ngày trớc khi nuôi lứa lợn mới.
Thứ ba: Thực hiện thụ tinh nhân tạo đúng quy trình. Quá trình thụ tinh đợc đảm bảo sạch sẽ, hạn chế tối đa sự nhiễm khuẩn từ bên ngoài trong từng công đoạn từ lấy tinh đến khi phối, tất cả các công đoạn đều đảm bảo đúng kỹ thuật.
Thứ t: Khâu đỡ đẻ chỉ diễn ra khi lợn đẻ khó, còn những ca đẻ bình thờng thì để cho lợn đẻ tự nhiên.
Thứ năm: Tiến hành phòng bệnh Viêm tử cung ở lợn nái đẻ bằng cách ngay sau khi đẻ xong tiêm Oxytoxin, tiêm bắp với liều 4 ml/ con/ lần.
4.2.1.1. Tình hình viêm tử cung ở lợn nái theo giống từ năm 2007- 2009
Các giống khác nhau thì khả năng sinh sản, khả năng chống đỡ bệnh tật cũng khác nhau. Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh viêm tử cung, chúng tôi tiến hành thống kê số lợn nái mắc bệnh theo giống để kết luận bệnh xảy ra nhiều ở giống nào hơn. Chúng tôi tiến hành khảo sát theo 2 nhóm giống chủ yếu là: giống thuần và giống lai. Sau đây là kết quả tổng kết đợc, kết quả đợc trình bày ở bảng 4.6:
Bảng 4.6: Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái theo giống từ năm 2007 - 2009
Năm Giống
2007 2008 2009
Thuần Lai Thuần Lai Thuần Lai
Số ổ đẻ (con) 677 718 653 680 671 702 Số nái mắc bệnh (con) 23 26 22 24 21 23 Tỷ lệ (%) 3.40 3.62 3.37 3.53 3.13 3.28 (Nguồn: Phòng kỹ thuật)
Qua bảng 4.6 cho thấy, bệnh viêm tử cung chiếm từ 3.13 - 3.62%. Bệnh xảy ra cao nhất ở giống lai năm 2007 là 3.62% và thấp nhất ở giống thuần năm 2009 là 3.13%. Nh vậy, bệnh viêm tử cung có xu hớng xảy ra trên giống lai nhiều hơn giống thuần. Đây là một vấn đề đáng lo ngại cho chăn nuôi lợn, bởi vì ở hầu hết các trang trại, cơ sở chăn nuôi lợn hiện nay thì giống lai vẫn là giống có số lợng nhiều nhất, cung cấp chính lợn thơng phẩm cho thị trờng.
Từ bảng 4.6 cũng cho thấy bệnh viêm tử cung liên tục giảm qua các năm từ 2007 - 2009, đây là một điều đáng mừng, điều đó cho thấy khâu vệ sinh, chăm sóc đàn nái ngày càng đợc nâng cao.
4.2.1.2. Tình hình viêm tử cung ở lợn nái theo lứa đẻ từ năm 2007- 2009
Ngoài yếu tố giống, thì lứa đẻ cũng là nguyên nhân làm cho bệnh viêm tử cung tăng hay giảm. Vì ở mỗi lứa đẻ khác nhau thì tử cung có sự biến đổi khác nhau.
Sự thay đổi đó sẽ làm tăng hay giảm tỷ lệ viêm tử cung, chúng tôi đã tiếp tục tiến hành thống kê, phân loại và đánh giá của ảnh hởng lứa đẻ đến bệnh viêm tử cung. Kết quả đựơc trình bày ở bảng 4.7:
Bảng 4.7: Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái theo lứa đẻ từ năm 2007- 2009 Năm Lứa Chỉ tiêu 2007 2008 2009 1 2 3 ≥4 1 2 3 ≥4 1 2 3 ≥4 Số nái theo dõi (con) 182 248 257 708 315 202 141 675 191 272 301 609 Số lợn mắc bệnh (con) 8 5 3 33 12 4 2 28 7 6 5 26 Tỷ lệ (%) 4.40 2.02 1.17 4.66 3.80 1.98 1.42 4.15 3.67 2.21 1.66 4.43
Qua bảng 4.7 ta thấy: Qua cả 3 năm chúng tôi thống kê, bệnh viêm tử cung đều xảy ra cao nhất ở lứa 1 và lứa ≥4 sau đó đến lứa 2 và lứa 3. Cụ thể: năm 2007, lứa 1: 4.40%, lứa ≥4 là 4.66%, lứa 2, lứa 3 lần lợt là 2.02%,1.17%. Năm 2008, lứa 1, ≥4, 2, 3 lần lợt là: 3.80%, 1.98%, 1.42%, 4.15%. Năm 2009 tỷ lệ cũng lần lợt là: 3.67%, 2.21%, 1.66%, 4.43%. Nhìn vào số liệu trên ta thấy sự chênh lệch giữa các lứa trong một năm là khá cao.