5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu đợc trong thời gian thực tập tại Trại lợn hạt nhân Tam Điệp, chúng tôi đa ra một số kết luận sau:
1. Trại lợn Tam Điệp có cơ sở vật chất tốt, các khâu phịng bệnh bằng vệ sinh cũng nh bằng vaccin đợc thực hiện triệt để. Đàn lợn của trại đợc tiêm phòng vaccin định kỳ, tỷ lệ tiêm phòng đạt 100%.
2. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trong 4 tháng đầu năm 2010 là 3.87%, trong đó viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất là 83.33%, tiếp đến là viêm cơ tử cung và viêm niêm mạc tử cung tỷ lần lợt là 11.11% và 5.56%.
3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống: Giống thuần tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung là 3.11% thấp hơn giống lai là 4.58%. ở các thể viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tơng mạc tử cung thì tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở giống thuần, giống lai lần lợt là: 85.71%, 85,82%, 14,29%, 9,09%, 0%, 9,09%.
4. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ: lứa 1 ,2 , 3, 4 lần l ợt là: 3.57, 2.27, 1.47, 5.02%. Tỷ lệ mắc viêm tử cung ở thể viêm nội mạc, viêm cơ, viêm t- ơng mạc tử cung lần lợt ở các lứa 1, 2, 3, ≥4 lần lợt là: 66.67%, 100%, 100%, 83,33%, 33,33%, 0%, 0%, 8,33%, 0%, 0%, 0%, 8,33%.
5. Đã tiến hành chẩn đoán phân biệt từng thể viêm tử cung theo chẩn đoán lâm sàng.
6. Tiến hành điều trị thử nghiệm và so sánh tác dụng của 3 phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung. Phác đồ 3 là phác đồ điều trị viêm tử cung cho hiệu quả cao nhất.
5.2. Tồn tại và đề nghị
Do giới hạn về thời gian nên trong q trình thực hiện đề tài cịn nhiều hạn chế, kết quả nghiên cứu ở phạm vi hẹp, cha có điều kiện để thực nghiệm một số loại thuốc khác trong điều trị một số bệnh thờng gặp trên đàn nái sinh sản và bệnh viêm tử cung.
Qua theo dõi tại cơ sở chúng tơi có một số kiến nghị sau:
* Nâng cao hơn nữa công tác quản lý trong chăn nuôi và thú y tại trại, thực hiện tốt hơn nữa những quy định về vệ sinh phòng bệnh, lịch tiêm phòng vaccin cho đàn lợn.
* Cần thực hiện tốt hơn nữa vấn đề vệ sinh mơi trờng chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý các chất thải đảm bảo vệ sinh môi trờng xung quanh.
* Nâng cao công tác thú y bằng việc nâng cao hơn nữa tay nghề của đội ngũ công nhân, mở rộng cơ số thuốc dùng trong điều trị. Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra và có biện pháp xử lý thuốc thú y đã hết hạn sử dụng.
* Cần tiếp tục theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở trại để có biện pháp phịng trị kịp thời nhằm nâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Tiến Dũng, Dơng Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
sinh sản gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn
nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. PGS.TS Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (1997), vi
sinh vật thú y, NXB Nông Nghiêp, Hà Nội.
4. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Giáo trình dợc lý học thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (2002), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.
6. Vũ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội.
7. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo
trình chẩn đốn lâm sàng thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Bùi Thị Tho, Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Tích (1995), Một số bệnh thờng
gặp trên đàn lợn nái giống Yorkshire, Landrace ni tại xí nghiệp giống Mỹ Văn- Tỉnh Hải Hng, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1991-
1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
9. A.A.Xuxoe (1995), Sinh lý sinh sản gia súc, (Cù Xuân Dần và Lê Thuận dịch), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Thanh (2003), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn
lợn nái nuôi tại ĐBSH và thử nghiệm điều trị. Tạp chí KHKT thú y, tập 10.
11. Lê Văn Năm và cộng sự (1997), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh cho lợn cao
12. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tợng rối loạn
sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tợng rối loạn sinh sản trên đàn bị cái Redsindhy ni tại nơng trờng Hữu nghị Việt Nam- Mơng Cổ, Ba Vì- Hà Tây, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng
ĐHNN Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Thành (2002), Một số biện pháp nâng cao khả năng sinh sản
của heo nái sau khi sinh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trờng ĐHNN Hà
Nội.
14. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2002), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15.F.Madec và C.Neva (1995), Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2, số 4, trang 62- 65.
16. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông nghiệp TPHCM.
17. A.Vtrekaxova (1983), Bệnh lợn đực và lợn nái sinh sản, NXB Nông Nghiệp. 18. Lê Xuân Cơng (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, NXB Khoa học kỹ
thuật.
19. Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1999), Kết quả nghiên cứu sự thay đổi
một số chỉ tiêu sinh lâm sàng của trâu mắc các thể viêm tử cung. Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa CN-TY 1996-1998, NXB Nông nghiêp, Hà Nội.
20. Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nơng nghiệp.
21. Phạm Chí Thành và cộng sự (1997), Thông tin khoa học kỹ thuật, NXB Khoa học kỹ thuật.
22. Trần Tiến Dũng (2004), kết quả ứng dụng Hormone sinh sản điều trị hiện t-
ợng chậm động dục lại sau đẻ ở lợn nái, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập 2,
23. A.Gustafson, G.Bkstrom and L.E. Edgrist (1986), Treatment of bovin
pyometra with prostaglandinf2α, An evaluation of a field study, Second
course on technical management A.I. progammes. Swedish University of Agricutural Sciences, Uppsala Sweden, pp. 235 – 239.
24. Phạm Hữu Doanh, Lu Kỷ (1994), Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.