Thực hành công tác thú y trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp trong thời gian thời gian thực tập (1/2010 5/2010).

Một phần của tài liệu thực hành công tác thú y, theo dõi và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp (Trang 42 - 45)

Kết quả và thảo luận

4.1.4.Thực hành công tác thú y trên đàn lợn nái nuôi tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp trong thời gian thời gian thực tập (1/2010 5/2010).

nhân Tam Điệp trong thời gian thời gian thực tập (1/2010- 5/2010).

Trong thời gian thực tập, cùng với việc tham gia vào công tác chăn nuôi, tham gia vào hoạt động tiêm phòng vaccin, chúng tơi cịn tiến hành theo dõi và điều trị một số bệnh thờng xảy ra trên đàn lợn nái sinh sản của trại. Các chỉ tiêu chúng tơi theo dõi gồm: Nhóm bệnh nội khoa (tiêu chảy, sốt, bỏ ăn), nhóm bệnh ngoại khoa (áp xe, viêm khớp) và nhóm bệnh sản khoa (viêm tử cung, tử cung lộn bít tất, hiện tợng sẩy thai, hiện tợng đẻ khó, bại liệt sau đẻ). Dới đây là kết quả mà chúng tôi thu đợc:

* Tình hình mắc một số bệnh trên đàn lợn nái của trại trong thời gian thực tập

Bảng 4.3. Một số bệnh xảy ra trên đàn lợn nái của trại từ tháng 1- 4/2010

Chỉ tiêu

Loại bệnh Số nái theo dõi (con) Số nái mắc (nái) Tỷ lệ mắc(%)

Sốt- bỏ ăn 635 13 2.05 Bệnh ngoại khoa áp xe 635 6 0.95 Viêm khớp 635 5 0.79 Bệnh sản khoa Viêm tử cung 465 18 3.87 Hiện tợng sẩy thai 635 7 1.10 Tử cung lộn bít tất 465 2 0.43 Hiện tợng đẻ khó 465 2 0.43

Bại liệt sau

đẻ 465 3 0.65

Qua bảng 4.3 cho thấy lợn nái mắc nhóm bệnh sản khoa chiếm tỷ lệ tơng đối cao. Trong đó, bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất (3.87%), các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Sở dĩ bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất là do khâu vệ sinh phòng bệnh cha đợc quan tâm đúng mức, chế độ chăm sóc ni d- ỡng đàn lợn nái cha đợc đảm bảo, khâu đỡ đẻ, khâu phối giống cha đúng kỹ thuật. Do vậy, để nâng cao năng suất sinh sản chúng ta cần phải có biện pháp phịng và trị bệnh kịp thời.

* Phác đồ điều trị:

- Bệnh viêm khớp: Chúng tơi tiến hành xoa bóp bằng cồn Methylsalicilat 10% hoặc dầu long não.

+ Tiêm kháng sinh: Penicillin 500000 UI/10kgP/ 2 lần/ ngày,

Streptomycin 0.5gram/10kgP/2 lần/ ngày (pha với nớc sinh lý 0.9%), tiêm bắp. + Kết hợp với thuốc PharnaginC có tác dụng chống viêm, hạ sốt, giảm đau với liều 5- 10ml/ con/ ngày, tiêm bắp.

Điều trị liên tục 3- 5 ngày. - Bệnh tiêu chảy:

+ Doxyvet LA, tiêm bắp, liều 1 ml/ 10 kgP/ ngày. Điều trị liên tục 3- 5 ngày.

+ Tiêm kháng sinh: Penicillin 500000 UI/10kgP/ 2 lần/ ngày,

Streptomycin 0.5gram/10kgP/2 lần/ ngày (pha với nớc sinh lý 0.9%), tiêm bắp. + Kết hợp với thuốc PharnaginC có tác dụng chống viêm, hạ sốt, giảm đau, tiêm bắp với liều 5- 10ml/ con/ ngày.

+ Vitamin B1, tiêm bắp, liều 10ml/ con/ ngày. Điều trị liên tục 3- 5 ngày.

- áp xe: Điều trị theo phơng pháp bảo tồn, tức là để ổ áp-xe tự chín và tự vỡ ra. Nếu ổ áp- xe to gây tổn thơng lớn thì kết hợp nặn mủ trong ổ áp - xe, rửa vết thơng bằng nớc sinh lý, rắc kháng sinh Penicillin + Streptomycin

Dùng Lincomycin 10% tiêm bắp với liều 1ml/10kgP/ lần/ ngày, PharnaginC tiêm bắp với liều 5- 10ml/ con/ ngày.

- Hiện tợng sẩy thai:

+ Oxytocin, tiêm bắp với liều 4ml/ con/ lần/ ngày. + Lincocin, tiêm bắp, liều 1ml/10kgP/lần/ ngày. Điều trị liên tục 3 ngày.

- Hiện tợng đẻ khó: chúng tơi tiến hành xoa bóp bầu vú cho con mẹ bằng khăn ấm để kích thích con mẹ co bóp đẩy bào thai ra ngoài. Tiêm Oxytocin 4ml/ con/ lần, tiêm bắp 1 liều duy nhất, sau 30 phút nếu q trình đẻ vẫn khơng xảy ra thì phải tiến hành thủ thuật trợ giúp cho con mẹ. Sát trùng kỹ bàn tay và cánh tay, đeo găng tay dài, bơi trơn bằng vaselin sau đó chụm 5 ngón tay lại và từ từ mở mép âm môn đa bàn tay vào. Nếu thấy thai thì điều chỉnh cho đúng chiều h- ớng thuận lợi cho con mẹ tự rặn thai ra hoặc kết hợp cùng với cơn rặn của con mẹ và kéo thai ra ngoài.

- Bại liệt sau đẻ: Khi phát hiện con mẹ có biểu hiện của bệnh phải

tách ngay con con của chúng cho mẹ khác nuôi, tiến hành trở mình cho con mẹ ngày 3 lần, kết hợp dùng các loại dầu nóng: cồn methylsalicilat 10%, dầu long não, rợu tỏi.. xoa bóp cho lợn mẹ ngày 3 lần. Tiêm bắp Ca- Mg- B6, liều 1ml/ 10kgP/ lần/ ngày. Tiêm bắp kháng sinh phòng nhiễm trùng kế phát:

+ Streptomycin 0.5 gram/ 10kgP/ 2 lần/ ngày.

- Tử cung lộn bít tất: Thờng khi phát hiện ra thì tử cung đã bị lộn ra ngoài rất nhiều, mặt khác vì là trại lợn giống nên khơng điều trị mà chuyển ngay xuống khu xuất bán để bán thơng phẩm.

* Kết quả điều trị:

Bảng 4.4. Kết quả điều trị một số bệnh xảy ra ở đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Tam Điệp từ 1/2010- 4/2010. Chỉ tiêu Loại bệnh Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Số nái khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%) Tiêu chảy 635 4 4 100 Sốt- bỏ ăn 635 13 13 100 áp- xe 635 6 6 100 Viêm khớp 635 5 3 60 Viêm tử cung 465 18 17 94.44

Hiện tợng sẩy thai 635 7 6 85.71% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tử cung lộn bít tất 465 2 0 0

Hiện tợng đẻ khó 465 2 2 100

Bại liệt sau đẻ 465 3 2 66.67

Qua bảng 4.4 cho thấy do phát hiện sớm, điều trị kịp thời bằng kháng sinh và bổ sung các thuốc trợ sức, trợ lực nên kết quả điều trị đạt tỷ lệ khá cao. Hầu hết số lợn bị bệnh đợc chúng tôi điều trị khỏi bệnh, song cũng ảnh hởng rất lớn đến sức sinh sản đàn lợn nái của trại.

Một phần của tài liệu thực hành công tác thú y, theo dõi và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp (Trang 42 - 45)