nghiên cứu
3.1. Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Lợn nái thuộc các nhóm thuần, lai.
- Khảo sát lứa đẻ của lợn nái gồm: lợn nái lứa 1,2,3 và ≥ 4.
3.1.2. Phạm vi, thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.1.2.1. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những lợn nái sau khi sinh bị viêm tử cung và tiến hành phân loại theo giống, lứa đẻ. Từ đó phân loại theo từng dạng viêm dựa vào triệu chứng lâm sàng.
3.1.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 1/2010 - 5/2020.
Địa điểm nghiên cứ: Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp - Viện chăn ni Quốc Gia.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Tình hình chăn ni và công tác thú y của trại
3.2.1.1. Giới thiệu đơi nét về trai lợn Tam Điệp 3.2.1.2.Tình hình chăn ni của trại
3.2.1.3.Quy trình vệ sinh thú y 3.2.1.4. Thực hành cơng tác thú y
3.2.2. Điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp - Viện Chăn tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp - Viện Chăn nuôi Quốc Gia từ năm 2007- 2009.:
- Tỷ lệ mắc bệnh theo giống. - Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa đẻ.
3.2.3. Điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại hiện nuôi tại Trại theo giống, lứa đẻ trong thời gian thực tập (1/2010- 4/2010) nuôi tại Trại theo giống, lứa đẻ trong thời gian thực tập (1/2010- 4/2010)
3.2.4. Thử nghiệm, so sánh một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên lợn nái trong thời gian thực tập và theo dõi các chỉ tiêu: nái trong thời gian thực tập và theo dõi các chỉ tiêu:
- Tỷ lệ khỏi sau điều trị (%).
- Thời gian trung bình khỏi (ngày).
- Số con động dục trở lại sau điều trị (con). - Thời gian động dục trở lại sau điều trị (ngày). - Tỷ lệ động dục trở lại sau điều trị (%).
- Tỷ lệ thụ thai (%).
Từ việc thử nghiệm và so sánh các phác đồ điều trị trên ta rút ra phác đồ điều trị có hiệu quả tốt nhất đối với bệnh viêm tử cung ở lợn. Từ đó đa ra khuyến cáo nhằm điều trị bệnh viêm tử cung.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Phơng pháp điều tra
Dựa vào tài liệu ghi chép của phòng kỹ thuật Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp từ năm 2008 - 5/2010. Các số liệu thu thập đ- ợc tính tốn và xử lý trên máy vi tính.
3.3.2. Chuẩn bị thí nghiệm.
- Khảo sát lợn nái sau khi sinh ở 2 nhóm lợn: nhóm lợn thuần gồm Yorkshire, Landrace, Petran, Duroc trắng, Meisan và nhóm lợn lai thuộc con giống ơng bà.
- Khảo sát tình trạng viêm tử cung sau khi sinh ở lứa 1,2,3 và ≥ 4 - Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế.
3.3.3. Phơng pháp chẩn đoán bệnh viêm tử cung ở lợn
Để tiến hành chẩn đoán bệnh viêm tử cung ở lợn, trong thời gian thực tập chúng tơi tiến hành chẩn đốn dựa vào triệu chứng lâm sàng: sốt, dịch viêm (màu, mùi), phản ứng đau.
3.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Tồn bộ số liệu chúng tơi thu thập đợc đều đợc tập hợp và xử lý theo ph- ơng pháp thống kê sinh học trên máy vi tính chơng trình Excel và phần mềm Minitab 15.
3.4.5.Phơng pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ mắc bệnh(%) = x 100 Tổng số con mắc bệnh Tổng số con theo dõi
Tỷ lệ điều trị khỏi(%) = x 100 Tổng số con điều trị khỏi Tổng số con điều trị
Tỷ lệ động dục trở lại (%) = x 100 Tổng số con đã khỏi bệnh
Tổng số con động dục
Tỷ lệ thụ thai(%) = x 100Tổng số con phối lần đầu có chửa Tổng số con khỏi bệnh đợc phối
Thời gian điều trị khỏi trung bình (ngày) = Tổng số ngày điều trị Tổng số con điều trị
Phần IV