Trên thế giớ

Một phần của tài liệu thực hành công tác thú y, theo dõi và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp (Trang 25 - 26)

Trong chăn ni lợn sinh sản thậm chí cả ni lợn thịt, năng suất chăn nuôi phụ thuộc phần lớn vào khả năng sinh sản trong đó hai yếu tố chính là độ đơng con và độ mắn đẻ. Do vậy, u tiên hàng đầu và liên tục của chăn nuôi lợn sinh sản là tạo ra đợc nhiều lợn con sinh ra và sống sót cho tới lúc cai sữa và đồng thời giảm thời gian phi sản xuất cho lợn nái nhất là do không thụ thai. Mục tiêu trên đòi hỏi sự làm việc cờng độ cao ở lợn nái và nhất là cơ quan sinh sản. Do vậy, các cơ quan sinh sản đóng vai trị rất quan trọng trong quyết định năng suất chăn nuôi. Những bất thờng của cơ quan sinh sản, nói rõ hơn là các rối loạn kiểu viêm tử cung làm năng suất sinh sản của lợn nái bị ảnh hởng (F.Madec 1995 [15]).

Theo A.Vtrekaxova (1983) [17], trong số các nguyên nhân dẫn tới ít sinh đẻ và vơ sinh của lợn thì các bệnh ở cơ quan sinh dục chiếm 5 - 15%.

Winsơn khi mổ khám những lợn vô sinh đã xác định trong cơ quan sinh dục ở 52,5% lợn nái đẻ lứa đầu, 31.1% lợn nái cơ bản có những biến đổi bệnh lý: viêm vịi tử cung có nớc và có mủ.

F.Madec (1995) [15], khi tiến hành nghiên cứu bệnh lý sinh thái vào năm 1991 trên số đàn lợn xứ Brơ - ta- nhơ (Pháp) với chủ đề bệnh lý sinh đẻ cho thấy 15% số lợn nái bị viêm tử cung.

M.Varadin, B.Stlobad, F.Sadauc, N.Predrag (1971) [23], khi kiểm tra trực tràng 147 lợn nái 1-6 tuổi trong vịng 1-2 năm khơng chửa thấy 50% trờng hợp bị viêm trong tử cung và những biến đổi có u nớc ở ống dẫn trứng, buồng trứng và tử cung.

Theo F.Madec (1995) [15], viêm tử cung thờng bắt đầu bằng sốt một vài giờ sau khi đẻ, chảy mủ ngày hôm sau và bệnh thờng kéo dài 48 đến 72 giờ.

Cơng trình nghiên cứu tại một trại lợn lớn ở Đan Mạch (Halgaard, 1983) cho thấy hiện tợng sốt sau khi đẻ có kèm theo chảy mủ là 20% số lợn nái.

Trong bệnh viêm tử cung thì viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao. Kamin kiểm tra 1000 lợn nái ở liên bang Đức cho kết quả là 16% bị viêm nội mạc tử cung.

Theo F.Madec (1995) [15], năm 1987 qua kiểm tra vi thể xứ Brơ - ta - nhơ, thấy 26% số lợn nái có bệnh tích viêm tử cung. Ngồi ra 2% số lợn nái có bệnh tích thối hóa mơ nội mạc tử cung với đặc điểm thành tử cung có cấu tạo sợi fibrine. Tỷ lệ bệnh tích đờng tiết niệu sinh dục ở đàn lợn nái loại thải tăng lên theo số lứa đẻ.

Các bệnh lý xảy ra lúc sinh đẻ còn ảnh hởng đến năng suất sau này của lợn nái. Một nghiên cứu dịch tễ gần đây cho thấy tỷ lệ phối không đạt (xác định bằng siêu âm tăng lên ở đàn lợn nái bị viêm tử cung sau khi đẻ. Phối giống lại có tính chất chu kỳ do ảnh hởng của thụ thai hoặc tỷ lệ phôi chết cao (F. Madec (1995) [15]).

Theo F.Madec (1995) [15], hiện tợng viêm tử cung âm ỉ kéo dài từ lứa đẻ trớc đến lần động dục tiếp theo có thể giải thích ngun nhân làm giảm độ mắn đẻ. Ông cũng nghiên cứu về nguyên nhân gây tử vong của lợn nái tại các trại lợn cho thấy thời điểm đặc biệt gay go là vào lúc 10 ngày khi sinh đẻ (tỷ lệ chết cao 17% và chiếm 5% tổng số nái sinh sản).

Một phần của tài liệu thực hành công tác thú y, theo dõi và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp (Trang 25 - 26)