Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoạ

Một phần của tài liệu thực hành công tác thú y, theo dõi và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp (Trang 53 - 55)

Bảng 4.5: Tình hình bệnh viêm tử cung ở lợn nái từ năm 2007-

4.3.4. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoạ

Bệnh viêm tử cung lợn là bệnh gây thiệt hại lớn đối với chăn nuôi lợn nái sinh sản. Theo nh nghiên cứu của Nguyễn Văn Thành (2002), Trần Tiến Dũng (2004) bệnh viêm tử cung lợn làm tăng tỷ lệ chậm động dục ở lợn.

Để góp phần vào việc tìm ra biện pháp phịng và trị bệnh viêm tử cung một cách hiệu quả nhất. Chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm và so sánh các phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung. Từ đó rút ra phác đồ tốt nhất, hiệu quả cao nhất để điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn.

Chúng tôi đã tiến hành chia 18 con viêm tử cung thành 3 lô và tiến hành điều trị bằng 3 phác đồ tơng ứng :

* Phác đồ 1 :

+ Tiêm kháng sinh Limoxin-200 LA, tiêm bắp với liều 1 ml/10 kg P/ ngày, liệu trình 3-5 ngày.

+ Tiêm Oxytocin, tiêm dới da với liều 2ml/con, tiêm 3 mũi /3 ngày.

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Cồn Han-iodine 0.1%, liều 5-7 lit/con, thụt rửa 3-5 ngày.

* Phác đồ 2 :

+ Tiêm Lincomycin, tiêm bắp với liều 15 ml/con x 2-3 ngày.

+ Tiêm Dexamethazone, tiêm bắp với liều 5 ml/con với liều duy nhất.

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch NaCl 5%, liều 3-5 lit/con, thụt 3-5 ngày.

* Phác đồ 3 :

+ Tiêm Oxytocin, tiêm dới da với liều 3 ml/con/ngày x3 ngày.

+ Thụt rửa tử cung bằng dung dịch Cồn Han-iodine 0.1%, liều 5-7 lit/con, thụt 3-5 ngày.

Các chỉ tiêu theo dõi gồm : tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị, thời gian động dục trở lại, tỷ lệ thụ thai ở lần phối đầu tiên sau khi khỏi bệnh. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.11 :

Bảng 4.11. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn nái sau khi khỏi bệnh

Phác đồ

Chỉ tiêu Phác đồ 1 Phác đồ 2 Phác đồ 3

Số nái điều trị 6 6 6

Điều trị Số con khỏiTỷ lệ (%) 1006 83.335 1006 Thời gian khỏi (ngày) 3.8±0.94 4.3±0.76 3.5±0.52 Động

dục trở lại

Số con 6 5 6

Tỷ lệ (%) 100 83.33 100

Thời gian( ngày) 6.5±1.24 7.5±0.91 5.5±0.83

Số con có chửa lần đầu 6 6 6

Tỷ lệ (%) 100 100 100

Qua bảng 4.11 cho thấy: Cả 3 phác đồ điều trị đều cho kết quả cao nhng u điểm nhất là phác đồ điều trị thứ 3. Vì có thời gian điều trị ngắn (3.5±0.52 ngày), thời gian động dục trở lại sau khi cai sữa nhanh(5.5±0.83 ngày) và tỷ lệ phối giống lần đầu có thai đạt 100%. Sở dĩ dùng phác đồ điều trị thứ 3 có kết quả cao nh vậy đó là do sự phối hợp của các thuốc phù hợp, trong đó Remacycline LA có thành phần chính là Oxytetracycline, là kháng sinh có hoạt phổ rộng nên diệt đợc hầu hết các loại vi sinh vật xâm nhập vào tử cung. Mặt khác dung dịch cồn iode ngồi tác dụng sát khuẩn cịn có tác dụng làm săn se niêm mạc tử cung,

kích thích tái tạo lớp niêm mạc tử cung nên rút ngắn đợc thời gian điều trị. Oxytoxin có tác dụng làm tăng co bóp của cơ tử cung để đẩy hết các dịch viêm và các sản phẩm trung gian ra ngoài làm cơ tử cung nhanh hồi phục. Đối với việc điều trị bệnh sinh sản, đặc biệt là bệnh viêm tử cung thì thời gian điều trị ngắn là rất quan trọng giúp niêm mạc tử cung ít bị tổn thơng, nhanh chóng hồi phục nên ít ảnh hởng tới việc sinh sản sau này.

Phần V

Một phần của tài liệu thực hành công tác thú y, theo dõi và áp dụng một số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn giống hạt nhân tam điệp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w