Nhóm nhân tố về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 91 - 94)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Nhóm nhân tố về nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Kết quả của hoạt ựộng nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho ựồng bào dân tộc thiểu số phụ thuộc rất lớn vào số lượng và chất lượng nguồn nhân lực này - không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 chỉ là lực lượng cán bộ nghiên cứu và chuyển giao mà còn bao gồm cả nhân lực tiếp nhận chuyển giao là ựối tượng ứng dụng các Tiến bộ kỹ thuật.

* Nguồn lực chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

Tại huyện Lắk, cơ quan quản lý khoa học của huyện là phòng Kinh tế và hạ tầng với nhân lực 7 người, song khối lượng công việc quá lớn, bao gồm quản lý giao thông, cầu ựường xây dựng, công nghiệp, nông Ờ lâm ngư nghiệp và quản lý khoa học công nghệ. Vì vậy chỉ có 01 cán bộ chuyên trách ựảm nhận quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nên công việc còn rất hạn chế.

Các xã trong huyện cũng ựã có cán bộ phụ trách công tác khuyến nông lâm, tuy nhiên theo ựiều tra bán cấu trúc cán bộ phụ trách huyện thì ựa phần cán bộ khuyến nông của xã có trình ựộ trung cấp, chủ yếu tốt nghiệp chuyên ngành thú y. Hoạt ựộng của các cán bộ cấp xã còn rất hời hợt, công việc thường xuyên là thống kê, báo cáo và liên hệ ựịa ựiểm tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho cán bộ huyện hoặc các chương trình, dự án triển khai tại ựịa bàn. Vì vậy hệ thống khuyến nông cấp xã tại huyện gần như bị thụ ựộng, việc tìm hiểu nhu cầu khuyến nông của bà con dân tộc thiểu số còn rất ắt, việc ựánh giá quá trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất còn phiến diện, chủ quan.

Mạng lưới cộng tác viên cấp thôn buôn ựã bắt ựầu ựược chú ý. Thông qua việc lấy nông dân dạy nông dân, công tác khuyến nông thực sự ựã ựạt hiệu quả tốt. Một mặt, các kỹ thuật viên này là người sinh sống và sản xuất tại ựịa phương nên hiểu rõ ựiều kiện tự nhiên của vùng, vì vậy họ có ựiều kiện ựể ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp với từng khu vực sản xuất. Bên cạnh ựó, các cộng tác viên là những người có học thức hơn trong cộng ựồng người dân tộc thiểu số, có uy tắn với bà con nên những kiến thức họ truyền ựạt tới ựồng bào mình dễ dàng hơn và ựược nhiều nông hộ tin cậy hơn. Thêm vào ựó, Lắk là huyện có nhiều ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống theo từng khu vực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 nên ựể chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tốt ựòi hỏi phải biết sử dụng tiếng của người dân bản ựịa và am hiểu phong tục tập quán sản xuất của người dân, và các cộng tác viên thôn buôn ựáp ứng các yêu cầu này tốt hơn cán bộ khuyến nông cấp huyện, xã hoặc cán bộ kỹ thuật của các chương trình, dự án.

Tuy nhiên, ựa số cộng tác viên có trình ựộ tương ựối thấp (tốt nghiệp trung học cơ sở), vì vậy trong quá trình tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật còn chậm. Mặt khác chắnh quyền ựịa phương chưa có chắnh sách hỗ trợ về tài chắnh phù hợp và ựều ựặn cho ựội ngũ kỹ thuật viên này nên chưa tạo ựộng lực thúc ựẩy họ an tâm công tác và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tận tình. Vì vậy, công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cấp thôn, buôn thông qua ựội ngũ kỹ thuật viên còn mang tắnh thời vụ.

* Nguồn lực nhận chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp

đối tượng nhận chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp là ựồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Lắk. Dựa vào ựặc ựiểm của ựối tượng này, có thể thấy công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp có ựược những thuận lợi và hạn chế sau:

- Thuận lợi

o Có tắnh cộng ựồng cao, ựặc biệt trong sản xuất. Vì vậy tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp một khi ựã ựược ựưa vào ứng dụng sẽ có tắnh lan truyền cao.

o Có tắnh tự tôn dân tộc cao, rất quý trọng những người biết tiếng của họ nên nếu cán bộ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật là người cùng dân tộc hoặc biết tiếng ựịa phương sẽ ựạt hiệu quả cao hơn.

o Ham thắch cái mới, thắch tìm tòi và ứng dụng những tiến bộ vào thực tiến sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

o Thời gian sinh sống trên ựịa bàn huyện lâu ựời nên hiểu rất rõ ựiều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng trong vùng, ựiều này tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc lựa chọn kỹ thuật phù hợp vào sản xuất. - Khó khăn

o Khả năng tiếp thu của các hộ ựồng bào còn thấp do mặt bằng trình ựộ dân trắ thấp.

o Thu nhập của hộ gia ựình thấp nên việc tái ựầu tư vào sản xuất gặp nhiều khó khăn. Trong khi ựó chi phắ về giống, phân bón, thức ăn gia súc và các chi phắ vật tư khác trên thị trường quá cao nên nông hộ người ựồng bào dân tộc thiểu số không có khả năng ựầu tư.

o Do tập quán người ựồng bào dân tộc thiểu số ngại những cái mới mà họ chưa nhìn thấy tận mắt hiệu quả thiết thực của nó nên việc nhân rộng mô hình chưa cao.

o Do ựiều kiện sản xuất và ựời sống của gia ựình mình, nhiều nông dân phải ựi làm xa từ sáng sớm và chiều tối hoặc nhiều ngày ở ngoài rẫy mới về lại nhà nên nhiều nông hộ người ựồng bào dân tộc không có ựiều kiện tham gia các buổi tập huấn.

o Do khác biệt về tiếng nói.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 91 - 94)