Một số mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 82 - 91)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Một số mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông

ựồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Lắk

4.1.5.1 Mô hình sản xuất lúa giống lúa thơm chất lượng cao

Mô hình thực hiện năm 2011 với giống lúa OM4900, OM 6377, MTL 500 ở xã đăk Liêng với diện tắch 02 ha

Loại giống lúa phổ biến hiện nay trên ựịa bàn huyện là IR64, IR 59606, VND 95 - 20 chiếm trên 85% diện tắch. Trong ựó các loại giống này có thời gian sinh trưởng từ 100 - 120 ngày. Nhìn chung các loại giống này chỉ ựáp ứng ựược thị trường gạo của tỉnh ựối với người sử dụng có mức sống trung bình. Chưa ựáp ứng và cung cấp cho thị trường trên ựịa bàn tỉnh những loại gạo có chất lượng cao. Trong khi xã đắk Liêng vẫn có tiềm năng phát triển giống lúa thơm này. Nhằm tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất, thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ kắch thắch cung cầu huyện Lắk ựã tiến hành thực hiện mô hình các giống lúa thơm chất lượng cao OM4900, OM 6377 MTL 500 ở xã đăk Liêng với diện tắch 02 ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 Thực hiện mô hình giống lúa ựặc sản có chất lượng gạo thơm, ựáp ứng mục tiêu phát triển lâu dài của nghề trồng lúa, mở rộng diện tắch lúa có chất lượng gạo thơm nhằm cung cấp cho thị trường trên ựịa bàn huyện và tỉnh

Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơ sở khai thác hợp lý và sử dụng hợp lý hơn tiềm năng về ựất ựai và lao ựộng trên ựịa bàn xã.

* Thực hiện mô hình

Tập huấn và chuyển giao kỹ thuật thâm canh các loại giống lúa thơm chất lượng cao như: OM4900, OM 6377, MTL 500 cho các hộ gia ựình thực hiện mô hình ở vụ hè thu năm 2010. Từ ựó áp dụng rộng rãi vào sản xuất, nhằm chuyển ựổi cơ cấu cây trồng trên ựịa bàn toàn xã và toàn huyện có hiệu quả hơn.

Tổng số học viên tham gia là 40 người, thành phần tham gia lớp tập huấn là các trưởng thôn buôn và chi hội nông dân của các buôn và một số nông dân có nhu cầu tập huấn trên ựịa bàn xã đắkLiêng.

* Kết quả thực hiện mô hình

Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới như: sử dụng giống lúa lai cao sản, kỹ thuật sạ hàng, áp dụng bón phân theo quy trình, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, thuốc bảo vệ thực vật ựúng thời gian quy ựịnh mang lại hiệu quả thiết thực. Qua quá trình thực hiện mô hình các giống lúa thơm OM4900, OM 6377, MTL 500 ựều phù hợp với các vụ ựông xuân và hè thu của xã.

Các giống lúa: OM4900, OM 6377, MTL 500, ựây là giống lúa có năng suất cao và ổn ựịnh, ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu, thắch ghi rộng trên các vùng sinh thái khác nhau của xã.

Giảm giống là tiền ựề ựể giảm phân bón và giảm thuốc. Thực vậy, với mật ựộ sạ thưa, giảm bón lượng phân ựạm, tăng cường bón phân chuồng hữu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 cơ ựã giảm tình trạng bị sâu bệnh rất nhiều so với các phương pháp canh tác truyền thống.

Tất cả các giải pháp kỹ thuật này ựã làm cho cây lúa sinh trưởng khỏe, phát triển nhanh, vượt trội hơn so với tập quán canh tác trước ựây của nông dân, năng suất lúa của các mô hình thử nghiệm ựều cao hơn ruộng của những nông dân sử dụng giống lúa thường và phương pháp canh tác truyền thống.

* đánh giá hiệu quả mô hình

a. Hiệu quả kinh tế

+ Giống lúa OM4900: (mô hình thực hiện trên 5 sào) Tổng chi:

Chi phắ lao ựộng từ khi gieo sạ ựến khi thu hoạch: 6.125.000 ựồng Chi phắ vật tư: 5.250.000 ựồng

Tổng thu: Năng suất lúa trung bình 7,5 tấn/ha; có sản lượng 7,5 tấn x 0,5 ha x 6.000.000ựồng/tấn = 22.500.000 ựồng

Lợi nhuận : 12.124.000 ựồng

+ Giống lúa OM 6377: (mô hình thực hiện trên 5 sào) Tổng chi:

Chi phắ lao ựộng từ khi gieo sạ ựến khi thu hoạch: 5.125.000 ựồng Chi phắ vật tư: 4.250.000 ựồng

Tổng thu: Năng suất lúa trung bình 8,0 tấn/ha; có sản lượng 8,0 tấn x 0,5 ha x 6.000.000ựồng/tấn = 24.000.000 ựồng

Lợi nhuận trên 5 sào : 14.626.000 ựồng

+ Giống lúa MTL 500: (mô hình thực hiện trên 5 sào) Tổng chi:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 Chi phắ lao ựộng từ khi gieo sạ ựến khi thu hoạch: 5.215.000 ựồng

Chi phắ vật tư: 4.250.000 ựồng

Tổng thu: Năng suất lúa trung bình 7,2 tấn/ha; có sản lượng 7,2 tấn x 0,5 ha x 6.000.000ựồng/tấn = 21.600.000 ựồng

Lợi nhuận trên 5 sào : 12.135.000 ựồng

Qua so sánh hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa thơm ựặc sản và giống lúa thường ựược người dân trồng rộng rãi trên ựịa bàn xã cho thấy trồng lúa thơm thì giá cả cao hơn từ 1.000 - 1.200 ựồng/kg so với lúa thường nên giá trị sản phẩm của lúa thơm ựã trừ ựi chi phắ thì lãi hơn so với lúa thường là 5.000.000 ựồng - 5.500.000 ựồng/0,5 ha.

b. Hiệu quả xã hội

Mô hình ựã chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thâm canh lúa giống mới cho bà con dân tộc nhằm nâng cao năng suất, ựã phần nào giải quyết ựược nhu cầu về lương thực cho ựồng bào khi giáp hạt.

Mở rộng diện tắch sản xuất lúa thơm có năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao ựể tăng thu nhập cho ựồng bào, góp phần xoá ựói giảm nghèo. đây cũng chắnh là hướng ựi cho những vùng ựất vốn ựộc canh cây lúa.

* Ý kiến ựánh giá của người dân về mô hình

Bước ựầu ựồng bào cũng không mấy ai tin tưởng vào kết quả, bởi họ hiểu rằng sản xuất hạt giống lúa giống mới ựòi hòi áp dụng quy trình kỹ thuật cao, nếu thất bại thì nguồn thu nhập chắnh trong năm của họ không có, ựời sống sẽ rất khó khăn.

Tuy nhiên qua kết quả của mô hình những người dân tham gia trực tiếp thực hiện mô hình ựã nhận xét ựánh giá về tiến trình cũng như kết quả ựạt ựược của mô hình mình thực hiện, các cán bộ kỹ thuật cũng ựã giải thắch, giải ựáp một số vấn ựề còn tồn tại trong thâm canh lúa giống mới tại ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 Toàn thể những người tham gia hội thảo ựều thống nhất ựánh giá cao mô hình thử nghiệm các giống lúa và ựề nghị cho nhân rộng mô hình này trên ựịa bàn trong các niên vụ ựến.

4.1.5.2 Mô hình ngô lai

Giống MB68, MB 69 ở xã đắkPhơi, đắkNuê, đắk Liêng với diện tắch 4 sào - thực hiện tháng 10/2009)

* Mục tiêu mô hình

Thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, nhằm từng bước ựưa các giống ngô mới có hiệu quả kinh tế vào sản xuất. Kết hợp ựầu tư thâm canh và bố trắ thời vụ hợp lý ựể nâng cáp năng suất ngô.

* Kết quả thực hiện mô hình

Mô hình thực hiện bắt ựầu tháng 10/2009 sau khi ựánh giá thực tế mô hình thấy rằng sau 105 - 110 ngày cho thu hoạch. Giống ngô MB68, MB 69 có bộ rễ chân kiềng, cây khỏe chống ựổ tốt, quả to, ựều hình trụ, lõi nhỏ, vỏ bi bảo kắn trái, bộ lá cứng, gọn có thể trồng với mật ựộ dày ựể tăng năng suất trên 1 ựơn vị diện tắch, kháng sâu bệnh khá, hầu như không thấy các loại sâu bệnh: rệp cờ, rỉ vằn, sâu ựục than, sâu ựục bắp trên cây, khi chắn thân lá vẫn còn xanh, có thể tận dụng làm thức ăn cho trâu, bò rất tốt.

*đánh giá mô hình

a. Hiệu quả kinh tế

Mô hình trồng thử nghiệm giống ngô lai MB68, MB69 trên diện tắch 4 sào, ựến nay ựã cho thu hoạch với năng suất ựạt 1,2 tấn/sào, với mức giá ngô hiện tại 5200ựồng/kg thì chỉ trên diện tắch 4 sào ựã cho tổng thu gần 30 triệu ựồng, sau khi trừ chi phắ khoảng 4,4 triệu ựồng thì người trồng ngô thu lãi hơn 10 triệu ựồng (tương ựương 50 triệu ựồng/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 Tuy nhiên số khiếm khuyết cần khắc phục trong việc ựầu tư, chăm sóc ngô lai ựể ựạt năng suất và hiệu quả cao hơn như: bón lót ựủ phân chuồng hoai mục, phân lân ựể tăng ựộ tơi xốp ựất và hiệu lực của các loại cây trồng phàm ăn, cần nhiều dinh dưỡng ựể sinh trưởng phát triển cho năng suất cao, không sợ lốp ựể ngô phát triển ựúng tiềm năng của giống.

b. Hiệu quả xã hội

Tạo ựiều kiện cho người nông dân ựược tiếp cận với khoa học kỹ thuật một cách cụ thể và hiệu quả, góp phần nâng cao cuộc sống cho gia ựình họ.

để khẳng ựịnh thêm mô hình trồng ngô lai bằng giống MB68, MB 69 thành công xã đắk Phơi, đắk Nuê, đắk Liêng và tiến nhân rộng các mô hình trong những vụ tiếp theo. Trạm khuyến nông huyện ựã tổ chức hội thảo, tham quan ựầu bờ nhằm ựánh giá kết quả khách quan và lấy ý kiến từ các hộ sản xuất, từ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật. Qua các cuộc hội thảo bà con ựánh giá cao hiệu quả của mô hình và ựề nghị tiếp tục nhân rộng mô hình vào những vụ tiếp theo.

4.1.5.3 Mô hình khoai lang Nhật Bản

Thực hiện năm 2009 - diện tắch 03 ha ở xã đăk Phơi, đắK Nuê, đắk Liêng

Khoai lang là cây truyền thống ựược bà con ựưa vào trồng bởi quy trình không khó. Mô hình trồng khoai lang Nhật bản ựã bước ựầu mang lại lợi nhuận kinh tế trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững cho bà con dân tộc có vùng có tỷ lệ nghèo cao.

Khoai lang Nhật có ưu ựiểm vượt trội so với giống khoai lang ựịa phương là có khả năng chịu hạn tốt, ắt sâu bệnh có thể trồng ở bất kỳ ựịa hình canh tác nào, chất lượng củ khoai dẻo, thơm ngon, hàm lượng dinh dưỡng cao và ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

* Mục tiêu thực hiện mô hình

Với mục tiêu chuyển ựổi giống cây trồng, thay thế giống khoai lang ựịa phương bằng giống khoai lang cao sản, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trên một diện tắch canh tác, tạo sản phẩm hàng hóa giá trị cao, tăng thu nhập cho nông dân

* đánh giá mô hình

a. Hiệu quả kinh tế

Giống khoai lang Nhật Bản năng suất củ ựạt 14 - 20 tấn/ha, bình quân ựạt 15 tấn/ha, cao hơn so với giống ựịa phương là 7 - 10 tấn/ha. Giá khoai lang hiện tại 5.500 - 6000 ựồng/kg củ, 4.000 ựồng/kg củ khoai ựịa phương. Còn giá bán thân lá khoai lang hiện tại: 1 triệu ựồng/tấn (nếu bán giống sẽ cao hơn gấp 5 - 6 lần). Về hiệu quả kinh tế trồng khoai lang Nhật bản tuy có ựầu tư cao hơn (18,6 triệu ựồng/ha), so với ựầu tư 1 ha giống khoai ựịa phương (14,36 triệu ựồng/ha). Nhưng tổng thu từ trồng giống khoai lang Nhật Bản rất cao (92 triệu ựồng/ha), gấp ựôi với giống ựịa phương (47 triệu ựồng/ha).

b. Hiệu quả xã hội

Mô hình trồng khoai lang Nhật Bản trên ựịa bàn xã đăk Phơi, đắK Nuê, đắk Liêng ựã mang lại hiệu quả hơn hẳn so với cây màu khác, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện ựời sống cho ựồng bào. Ngoài hiệu quả kinh tế, mô hình còn giúp ựồng bào tiếp cận khoa học công nghệ, biết áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

* Ý kiến ựánh giá của người dân

Bước ựầu gặp nhiều khó khăn khi tâm lý của người dân không tin vào năng suất, chất lượng khoai và khó khăn trong kỹ thuật. Tuy nhiên sau 4 tháng thu hoạch, qua kiểm tra ựánh giá cây khoai lang Nhật phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng của ựịa phương, năng suất lá và củ cao, ựã tạo ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 lòng tin trong nhân dân. Vì ựây là cây trồng quen thuộc nên sau khi ựược tập huấn hầu hết các hộ gia ựình ựã thực hiện ựược quy trình trồng, chăm sóc khoai hướng tới mở rộng mô hình tới nhiều ựịa phương trong huyện.

4.1.5.4 Mô hình sản xuất phân vi sinh

Thực hiện tại các xã đắk Liêng, đắk Phơi, đắk Nuê, Krông Nô - năm 2009

Phân vi sinh là loại phân bón mà các hộ nông dân có thể tự làm từ các loại phế thải nông nghiệp như: phân trâu, bò, lợn, gà, rơm rạ, cỏ dại, thân cây ngô, ựậu, lạc, mắaẦ và ựược ủ men với men vi sinh ủ phân.

* Mục tiêu thực hiện mô hình

Giúp ựồng bào phát triển nông nghiệp bền vững, hạn chế việc dùng phân hóa học giúp nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng và sức cạnh tranh của các sản phẩm cây trồng trên thị trường

* đánh giá mô hình

a. Hiệu quả kinh tế - xã hội

Chế biến phân vi sinh tiến hành có những ưu ựiểm sau: giá thành rẻ (1 gói men có giá 15.000 ựồng có thể chế biến ựược 1 tấn phân, chỉ cần 3 tạ phân chuồng và 7 tạ các loại rác thải hữu cơ); tận dụng ựược mọi loại phế thải nông nghiệp (lá, rễ, thân cây, vỏẦ củ tươi hoặc khô); thời gian phân hủy nhanh (25 - 30 ngày), có thể ủ ngay tại ruộng giảm chi phắ vận chuyển.

Sử dụng phân hóa học bón cho cây trồng chi phắ rất cao, nếu sử dụng phân vi sinh tăng 25% năng suất cây trồng và giảm 50% lượng phân hóa học, giảm 70% chi phắ thuốc bảo vệ thực vật, ựất sẽ ựược cải tạo màu mỡ trở lại.

Chi phắ mua 1 tấn phân chuồng là 300.000 ựồng, chi phắ ựể sản xuất 1 tấn phân hữu cơ vi sinh hết 272.000 ựồng. Như vậy sử dụng phân vi sinh bón cho cây trồng tiết kiệm 280.000 ựồng/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 Các sản phẩm nông nghiệp sạch như rau, củ quả, ngô, lạc, ựậu ựưa ra thị trường sẽ bán với giá cao gấp 1,5 - 2 lần so với canh tác truyền thống và ựược nhiều người tiêu dùng ựón nhận.

b. Hiệu quả môi trường

Bón phân vi sinh góp phần cải tạo ựất, tăng ựộ tơi xốp, tạo ựộ bền vững cho kết cấu ựất; trong quá trình ủ nhiệt ựộ cao ựã tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn mang mầm bệnh gây hại làm giảm bớt số lần phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thắch hợp nhiều loại cây trồng, an toàn ựối với môi trường và con người; chế biến ựược số lượng lớn có thể tạo thành mặt hàng có giá trị góp phần tăng thêm thu nhập cho ựồng bào.

* Ý kiến ựánh giá của người dân

Mô hình chế biến rác thải thành phân bón vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp ựã ựược ựồng bào hưởng ứng tham gia, cần ựược nhân rộng tiến tới hình thành các khu trồng trọt an toàn.

4.1.5.5 Mô hình trồng dưa hấu An Tiêm

Diện tắch 03 ha ở xã đắk Nuê, Bông Krang, đăk Liêng - mô hình triển khai tháng 8/2010

* Kết quả thực hiện mô hình

Giống dưa hấu An Tiêm 103 là giống lai F1 của Công ty Cổ phần giống cây trồng Miền Nam chọn tạo ra, năm 2005 giống An Tiêm 103 ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận cho phép sản xuất thử ở các tỉnh Miền Bắc. Từ ựó ựến nay giống dưa này ựã ựược mở rộng ra và sản xuất ở nhiều nơi và cho hiệu quả kinh tế cao. Qua kết quả thực hiện mô hình thấy giống dưa này có nhiều ưu ựiểm như sinh trưởng khỏe, thời gian từ trồng ựến thu hoạch 60 - 70 ngày, chống chịu khá tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 năng suất mô hình ựạt cao, quả thuôn dài màu xanh ựen có sọc chìm mờ, quả nặng từ 3 - 5kg, ruột ựỏ và ngọt ựậm, chịu ựược vận chuyển.

* đánh giá mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)