4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp
ựồng bào dân tộc thiểu số
đội ngũ cán bộ khuyến nông từ huyện ựến cơ sở ựã ựẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, thường xuyên cải tiến và cập nhật tài liệu khuyến nông phù hợp với trình ựộ nhận thức của bà con nông dân, ựặc biệt là vùng ựồng bào dân tộc thiểu số; bám sát cơ sở hướng dẫn nông dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông qua tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, triển khai các mô hình ựiểm, tổ chức hội thảo.
Kết quả chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp cho người dân toàn huyện như sau:
- Tổ chức tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân ựược 144 lớp, với 3.026 lượt người tham gia về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê, Ca cao, ngô lai, lúa lai, kỹ thuật sản xuất giống lúa xác nhận cấp 1, kỹ thuật chăn nuôi thỏ sinh sản, nuôi heo rừng...
- Triển khai 10 mô hình và tổ chức 16 cuộc hội thảo với hơn 800 lượt nông dân tham gia: Hội thảo mô hình lúa lai PHB71 tại thị trấn Liên Sơn; mô hình chuyển ựổi từ ựất lúa thiếu nước sang trồng ngô lai NK67, V118, C919 tại xã đăk Nuê, đăk Liêng, Ear Bin; mô hình ngô lai DK 9955 tại xã đăk
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 Liêng và xã Ear Bin, mô hình ngô lai vụ Hè thu bằng các giống 30B80, 30Y87 tại xã Krông Nô, Mô hình nuôi thỏ sinh sản, mô hình trình diễn phân bón N-P-K trên cây lúa... năng suất bình quân ựạt từ 8,5 - 9 tấn/ha, kết quả sau khi trừ chi phắ nông dân lãi từ 17-20 triệu ựồng/ha; mô hình nuôi heo rừng lai F4 tại xã Buôn Triết bước ựầu ựã ựem lại hiệu quả nhất ựịnh, ựược người dân quan tâm, qua ựó giúp nông dân tin tưởng và mạnh dạn trong việc chuyển ựổi cây trồng, vật nuôi nhằm mang lại hiệu quả kinh tế nông hộ.
- Công tác bảo vệ thực vật: Tăng cường tổ chức kiểm tra ựồng ruộng, hướng dẫn nhân dân thực hiện các biện pháp phòng trừ ựối với các loại sâu bệnh hại trên cây trồng, nhất là cây trồng ựang trong giai ựoạn sinh trưởng cây con, giai ựoạn ra hoa, quả non; tổ chức các lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh, thực vật xâm hại cây trồng, tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho nông dân, qua ựó giúp nông dân nắm vững kiến thức về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả, chủ ựộng theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên ựồng ruộng của mình kịp thời phát hiện và xử lý ngay từ ựầu. Công tác dự tắnh, dự báo tình hình sâu bệnh và khuyến cáo nông dân các biện pháp phòng trừ ựược thực hiện thường xuyên nên dịch bệnh trên cây trồng ựược quản lý tương ựối tốt, thời gian qua không có dịch lớn xảy ra. Ngoài ra, thực hiện thanh, kiểm tra ựịnh kỳ các hoạt ựộng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên ựịa bàn nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh sai phạm có thể xảy ra.
- Triển khai 23 lớp tập huấn phương pháp phòng trừ các loại sâu bệnh hại, thực vật xâm hại cây trồng tại các xã, thị trấn với hơn 1.250 lượt nông dân tham gia; phối hợp với Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh tổ chức 9 cuộc hội thảo thuốc bảo vệc thực vật mới với 650 lượt người tham gia...
- Công tác thuỷ sản: được sự hỗ trợ của Ban quản lý chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai ựoạn II đăk Lăk ựã thực hiện 25 mô hình nuôi trồng thủy sản tại các xã trên ựịa bàn huyện. Mô hình nuôi cá ao: Xã Buôn Triết triển
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68 khai 05 mô hình, xã Buôn Trắa 05 mô hình, xã đăk Liêng 05 mô hình, xã đăk Nuê 06 mô hình, xã Yang Tao 04 mô hình.
Tuy nhiên, do trình ựộ thâm canh của người dân ở các xã vùng sâu, vùng xa chưa cao, một số vùng ựồng bào dân tộc thiểu sô do phong tục tập quán với phương thức quảng canh ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sự tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; ựại ựa số bà con nghèo thiếu vốn sản xuất nên không có nhiều hộ ựủ ựiều kiện tham gia mô hình khuyến nông, nhất là ựối với các mô hình có yêu cầu ựóng góp kinh phắ của nông hộ. Việc lồng ghép công tác khuyến nông với các chương trình dự án phục vụ vùng ựồng bào dân tộc như chương trình xoá ựói giảm nghèo, chương trình chuyển ựổi giống cây trồng vật nuôi,Ầchưa ựạt hiệu quả cao. Lực lượng khuyến nông cơ sở còn thiếu và yếu về năng lực chuyên mônẦ