Kinh nghiệm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 33 - 37)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.1Kinh nghiệm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông

trên thế giới

* Nhật Bản

Nhật Bản có ựiều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội lúc xuất phát khá giống nước ta: đất ựai manh mún, bình quân ruụng ựất trên ựầu người thấp, 2/3 dân số sống dựa vào nông nghiệp. Nhưng ngày nay, Nhật bản là một trong những nước phát triển hàng ựầu về nông nghiệp. Kinh nghiệm về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ở Nhật bản là:

Nhật Bản là một trong những nước ựi ựầu trên thế giới về phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp. được sự ựầu tư ựủ mạnh của chắnh phủ, các cơ sở nghiên cứu ựã ựưa ra hàng loạt giống cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lượng cao ựứng hang nhất nhì thế giới. Ngoài ra Nhật Bản còn thực hiện ựồng loạt một số chắnh sách như chắnh sách an ninh lương thực, chắnh sách cải cách ruộng ựấtẦ

Trong ựiều kiện ựất ựai canh tác hẹp, Nhật Bản ban hành chắnh sách trợ giá gạo và tiến hành chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát huy lợi thế ựể sản xuất hàng hoá ựể ựổi lấy lương thực, ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến công nghệ cao.

* Trung Quốc

Trung Quốc có sự ựầu tư bài bản và chu ựáo cho công tác khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp ựặc biệt là công tác lai tạo giống cây trồng, vật nuôi. Chắnh vì vậy chỉ trong một thời gian ngắn, năng suất cây trồng, vật nuôi của trung quốc tăng lên rất nhanh.

Trong sản xuất nông nghiệp, Trung Quốc chú trọng ựặc biệt tới sản xuất lương thực với quan ựiểm Ộ phi lương bất ổn Ộ. Trung Quốc ựặt nhiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

vụ sản xuất lương thực lên hàng ựầu, tập trung mọi nguồn lực ựể sản xuất lương thực tăng trưởng nhanh và ổn ựịnh.

để khai thác thế mạnh của từng ựịa phương, Trung quốc ựã thành lập cỏc ỘXắ nghiệp hương trấnỢ. Các xắ nghiệp hương trấn bao gồm nhiều thành phẩn kinh tế. Xắ nghiệp huơng trấn ựược coi là quốc sách ựể xây dựng cơ cấu kinh tế nông thôn trong thời kỳ cải cách. Nó vừa là ựộng lực vừa là mục tiêu thúc ựẩy quá trình phân công lại lao ựộng trong nông nghiệp, nông thôn theo quan ựiển Ộly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thànhỢ.

* đài Loan

Cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp là một trong ba chắnh sách lớn của nông nghiệp của đài Loan ngay từ ựầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX: Cải cách ruộng ựất, cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp và kiến thiết xã hội nông thôn.

đài Loan ựặc biệt quan tâm ựầu tư cho công tác khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nông nghiệp, ựặc biệt là công nghệ chọn tạo giống và công nghệvi sinh. đến nay, đài Loan có nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lượng cao như: Lỳa, mớa, vải, các loại rau, lợn nạc, gàẦ

Từ năm 1973, đài Loan thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, Chắnh phủ ựã chi 2 tỷ đài tệ ựầu tư cho công trình hạ tầng, cải thiện ựiều kiện vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm.

Về chắnh sách tắn dụng, đài Loan cải thiện ựiều kiện vay vốn tắn dụng. đài Loan chú trọng xây dựng các tổ chức tắn dụng của các Hiệp hội nông dân. Thông qua các Hiệp hội nông dân, các chủ trang trại và nông dân vay vốn phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản rất thuận lợi.

Về chắnh sách thị trường, đài Loan không chủ trương xuất khẩu nông sản thô mà chú trọng phát triển công nghiệp chế biến ựể nâng cao giá trị nông sản xuất khẩu. Tại thị trường nội ựịa, đài Loan xây dựng các chợ ựấu giá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

nông sản, qua ựó nông dân nắm băt thông tin kịp thời, chắnh xác về nhu cầu của thị trường và giá cả các mặt hàng nông sản.

2.2.2 Kinh nghiệm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam Việt Nam

Thực hiện công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn, nước ta ựã triển khai rất nhiều chương trình, dự án nhằm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất vào nông nghiệp hiệu quả, cụ thể:

Phổ cập những giống cây, giống vật nuôi mới có năng suất cao, chất lượng tốt ựã thay thế phần lớn giống cổ truyền, nổi bật là các giống lúa, trên 90% diện tắch trồng lúa ựã ựược sử dụng những giống lúa mới trong nước tạo ra và những giống lúa nhập từ nước ngoài hoặc có nguồn gen từ nước ngoài... cho ựến nay năng suất lúa bình quân trên cả nước ựạt trên 35 tạ/ha ựứng hàng thứ 2 của đông Nam Á.

Nổi bật về giống vật nuôi phải kể ựến lợn lai kinh tế tỷ lệ nạc cao, bò thịt, bò sữa lai 3/4 và 5/8 máu bò Hà Lan ựã tạo ra 2 dòng bò Tauro và Seiling cho sữa tốt phù hợp với ựiều kiện chăn nuôi gia ựình, các giống gà công nghiệp chuyên thịt, chuyên trứng, giống vịt siêu thịt siêu trứng.

Những tiến bộ kỹ thuật mới về cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ ở các vùng sinh thái khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất, góp phần chuyển nhanh nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững như:

Vị trắ một số cây trồng trong hệ thống nông nghiệp ựang hứa hẹn mở thêm những hướng ựi mới của nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá: ựã khẳng ựịnh cây ựậu tương vụ ựông ở các tỉnh phắa Bắc, cây bông trồng vào vụ mưa thu hoạch vụ khô ở Tây Nguyên và đông Nam Bộ... Một số cây trồng truyền thống và mới du nhập vào như hồi, quế, cây dược liệu, lúa mì, rau, hoa cây cảnh... cũng ựang trở thành những cây có giá trị kinh tế hấp dẫn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

đi ựôi với các giống mới, những tiến bộ kỹ thuật về các biện pháp ựồng bộ ựể sử dụng và bảo vệ tài nguyên ựất ựai như: một số quy trình kỹ thuật thâm canh trồng trọt, chăn nuôi, biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cho cây trồng (IPM) không có hại cho người... ựã ựược áp dụng rộng rãi ựem lại hiệu quả cao.

Những tiến bộ kỹ thuật mới trong lĩnh vực công nghệ sinh học như công nghệ chọn tạo giống và nhân nhanh giống cây trồng bằng phương pháp chuyển gen, nuôi cấy tế bào, nuôi cấy bao phấn lúa lai ựã rút ngắn thời gian tạo một giống từ 7 năm xuống còn 2 - 3 năm. Các chế phẩm vi sinh ựể sản xuất phân bón, thuốc phòng trừ côn trùng, thuốc bảo vệ lương thực không ựộc hại cho người; nhiều loại nấm quý hiếm có năng suất cao ựể xuất khẩu; công nghệ lên men vi sinh vật sản xuất các loại vacxin mới, cải tiến các loại vacxin cũ nâng cao hiệu lực phòng bệnh, liều dùng ắt nhưng hiệu lực miễn dịch cao và lâu; nghiên cứu chế tạo các kit Conjugat ựể áp dụng các phương pháp chẩn ựoán huyết thanh học mới phát hiện bệnh nhanh, chắnh xác, xác ựịnh ựộng vật mang trùng giúp phòng chống có hiệu quả các bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm ở vật nuôi, vật mới nhập.

* định hướng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững ở Việt Nam

Ngày 27 tháng 09 năm 2005, Thủ Tướng Chắnh phủ ựã ký quyết ựịnh số 1032/Qđ-TTg về việc thành lập Hội ựồng Phát triển bền vững Quốc gia. định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (gọi tắt là chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)... nhấn mạnh việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp như sau:

- Chống tình trạng thoái hoá ựất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên ựất; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

- Bảo vệ và phát triển rừng;

- Nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi trong gắn kết với các biện pháp sinh học (IPM, bón phân hữu cơ...);

- Bảo tồn ựa dạng sinh học, nguồn gen...

- Chế biến lương thực, thực phẩm gắn liền với xử lý chất thải;

- Thực hiện các biện pháp làm giảm nhẹ biến ựổi khắ hậu và hạn chế ảnh hưởng của biến ựổi khắ hậu, phòng, chống thiên tai.

Những chủ ựề về nông nghiệp bền vững cần ựược lưu tâm trong mối liên hệ với môi trường và bảo vệ tài nguyên có thể ựược ựặt ra là:

- Nông nghiệp bền vững với giống cây trồng;

- Nông nghiệp bền vững với quản lý quy trình kỹ thuật; - Nông nghiệp trên ựất dốc;

- Nông nghiệp bền vững với quản lý tài nguyên; - Nông nghiệp bền vững trên cơ sở sinh thái;

- Nông nghiệp bền vững chất lượng nông sản và an toàn thực phẩm; - Nông nghiệp bền vững và ựa dạng sinh học;

- Nông nghiệp bền vững và công nghệ vi sinh vật hữu hiệu; - Nông nghiệp bền vững với hữu cơ hoá;

- Nông nghiệp bền vững với hệ thống canh tác bền vững; - Nông nghiệp bền vững với cơ cấu cây trồng;

- Nông nghiệp bền vững trên vùng khô hạn;

- Nông nghiệp bền vững với nông nghiệp công nghệ cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 33 - 37)