Hệ thống chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp cho

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 76 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Hệ thống chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp cho

bào dân tộc thiểu số

4.1.3.1 Hệ thống chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp của huyện Lắk

* Chuyển giao qua hệ thống khuyến nông nhà nước

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân qua hệ thống khuyến nông nhà nước ở huyện Lắk chủ yếu ựược thực hiện thông qua phòng khuyến nông, khuyến lâm, trạm thú y của huyện. đặc ựiểm của hình thức chuyển giao này là việc chuyển giao ựược thực hiện bài bản và thường có sự hỗ trợ kinh tế của huyện. Tuy nhiên, hiện nay lực lượng cán bộ của phòng khuyến nông, khuyến lâm, trạm thú y rất mỏng nên việc chỉ ựạo, hỗ trợ nông dân trong quá trình chuyển giao khoa học, công nghệ còn hạn chế.

* Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật qua các chương trình, dự án

Một số chương trình, dự án trong nước ựã thực hiện chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân như tập huấn IPM trên lúa, IPM trên ngô, tập huấn sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69 xuất phân vi sinh từ rác thải cà phêẦ Theo ựánh giá của một số cán bộ lãnh ựạo huyện, xã thì việc chuyển giao kỹ thuật IPM trên lúa trong thời gian qua có tác ựộng tốt ựến nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên việc mở rộng các mô hình này gặp khó khăn vì nông dân chưa nhân thức sâu sắc ựược những tác dụng tốt của IPM. đối với tập huấn phân vi sinh từ rác thải cà phê thì ựược sự ựánh giá cao của bà con và phạm vi ứng dụng tốt, ựây là ựiều kiện ựể tiết kiệm chi phắ sản xuất và bảo vệ môi trường.

* Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật thông qua các doanh nghiệp ựược thông qua các hợp ựồng chuyển giao khoa học, công nghệ hoặc chuyển giao kỹ thuật và thu mua sản phẩm. Hình thức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật thông qua hoạt ựộng của các doanh nghiệp ựã ựược thực hiện tốt ở nhiều ựịa phương trong cả nước song ở huyện Lắk hình thức chuyển giao này chưa ựược mở rộng.

4.1.3.2 Phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số tại ựịa bàn nghiên cứu

để chuyển giao tiển bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số, trong năm 2011 trạm khuyến nông huyện ựã tổ chức nhiều hình thức chuyển giao như sau:

* đào tạo ựội ngũ kỹ thuật viên cơ sở

Tổ chức ựào tạo kỹ thuật viên cấp thôn buôn, làm cơ sở cho việc áp dụng phương pháp truyền ựạt theo hướng kỹ thuật phát triển (lấy nông dân dạy nông dân).

- Mỗi xã lựa chọn 2 buôn:

o Xã Bông Krang: Buôn Năm Pă, Ban Brok

o Xã đắk Liêng: Buôn Liêng, buôn Yuk

o Xã đắk Phơi: Buôn Liêng Kê, Bou Trang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

Bảng 4.15 đánh giá kết quả tập huấn kỹ thuật viên

đVT: %

đánh giá mức ựộ

Nội dung Trung

bình Tốt Rất tốt

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê 5,00 10,00 85,00 Kỹ thuật trồng ngô lai 0,00 10,00 90,00 Kỹ thuật trồng lúa lai 0,00 15,00 85,00

Kỹ thuật nuôi cá ao 5,00 20,00 75,00 L ý th u yế t

Kỹ thuật sản xuất phân vi sinh từ rác thải cà

phê 0,00 10,00 90,00

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê 0,00 20,00 80,00 Kỹ thuật trồng ngô lai 0,00 15,00 85,00 Kỹ thuật trồng lúa lai 0,00 15,00 85,00

Kỹ thuật nuôi cá ao 0,00 20,00 80,00 T h c h àn h

Kỹ thuật sản xuất phân vi sinh từ rác thải cà

phê 0,00 15,00 85,00

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo cán bộ khuyến nông cấp huyện, sau khi ựược tập huấn, các kỹ thuật viên ựều ựạt kết quả rất tốt kể cả lý thuyết và thực hành. Các kỹ thuật viên am hiểu về các tiến bộ kỹ thuật và có khả năng truyền ựạt lại cho các hộ nông dân ựồng bào dân tộc thiểu số khác trong huyện.

4.1.4.2 Kết quả tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho các nông hộ ựồng bào dân tộc thiểu số

Trong thời gian quan, công tác khuyến nông ở ựịa phương ựã có nhiều bước tiến ựáng kể: 100% các hộ ựều ựược tham gia tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chủ yếu là trồng và chăm sóc cây cà phê. Các buổi tập huấn khuyến nông ựược tổ chức chủ yếu do hội nông dân xã, huyện tổ chức. Người ựồng bào dân tộc Ê Ờ ựê tham gia tập huấn ắt hơn so với các dân tộc khác, một số người dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 còn gặp khó khăn về ngôn ngữ chuyên môn và các buổi tập huấn còn chưa chú ý tới thời vụ sản xuất nên số lượng tham gia cũng hạn chế hơn. Bảng trên cũng cho thấy nam giới có sự quan tâm tới tiến bộ kỹ thuật nhiều hơn so với nữ giới, và họ cũng có quyết ựịnh dứt khoát hơn nữ giới khi thay ựổi giống cây, con hay phương thức canh tác, sản xuất

Bảng 4.16 Tiếp cận dịch vụ khuyến nông của nông hộ Người ựược tập huấn Chỉ tiêu Số lần tập huấn trồng trọt Nam Nữ Tỷ lệ hộ ựược tập huấn KT chăn nuôi (%) Kinh 2,18 76,32 23,68 16,67 M Nông 2,89 69,23 30,77 0,00 Ê ựê 3,38 72,22 27,78 2,63 Khác 2,56 81,82 18,18 4,55 BQC 2,59 75,00 25,00 4,81

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Tuy nhiên, công tác khuyến nông ở ựịa bàn còn rất mỏng. Mỗi xã chỉ có 1 cán bộ khuyến nông ựược ựào tạo bài bản nhưng phụ trách nhiều công việc, ựịa bàn khuyến nông rộng nên chưa thể ựi sâu sát vào thực tế, các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chưa ựược cập nhật, hoạt ựộng khuyến nông còn hời hợt, theo phương pháp áp ựặt từ trên xuống là chủ yếu, chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu của người dân.

Kết quả ựiều tra cũng cho thấy mức ựộ quan tâm của người dân tới vấn ựề chăn nuôi còn thấp, chỉ có khoảng 5% hộ ựược tập huấn các kỹ thuật về chăn nuôi, trong ựó nhóm hộ người Kinh là chủ yếu, các nhóm hộ khác sự tham gia còn rất hời hợt. đây là nguyên nhân làm hạn chế khả năng ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi của các hộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Bảng 4.17 Nhận xét các chương trình tập huấn tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số

đVT: % Chỉ tiêu Tỷ lệ Mức hữu ắch 1. Rất bổ ắch 71,79 2. Bổ ắch 23,08 3. Bình thường 5,13 4. Không hữu ắch 0,00 Nội dung 1. Phong phú 84,21 2. Chưa phong phú 15,79

Thời gian ựào tạo

1. Ngắn 31,58 2. Dài 5,26 3. Bình thường 63,16 Phương pháp 1. Phù hợp 94,74 2. Chưa phù hợp 5,26 Hình thức 1. Phù hợp 97,37 2. Chưa phù hợp 2,63

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Không thể phủ nhận tác ựộng tắch cực của các chương trình tập huấn tới việc nâng cao trình ựộ sản xuất cho nông hộ. 95% người ựã tham gia các khóa tập huấn ựều nhận thấy các chương trình tập huấn này bổ ắch cho mình trong quá trình sản xuất. Các chương trình tập huấn, ựào tạo này ựược tổ chức khá ựa dạng về nội dung và ựáp ứng kịp với sự thay ựổi kỹ thuật trong nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 và giải quyết ựược khá tốt nhu cầu của người dân về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, còn một số khóa tập huấn còn theo mô-tuýp cũ, nội dung chưa ựược ựổi mới và có sự lặp ựi lặp lại theo các năm. điều này ựòi hỏi lãnh ựạo huyện, xã cần có kế hoạch ựiều chỉnh nội dung ựào tạo, phù hợp với nhu cầu của bà con và mang tắnh mới. đến ựào tạo cho các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật hầu hết là các giáo viên, giảng viên hoặc cán bộ kỹ thuật có trình ựộ, có kinh nghiệm từ các sở khoa học công nghệ, viện khoa học nông lâm nghiệp Tây Nguyên hoặc từ các trường ựại học... nên phương pháp và hình thức tổ chức lớp học ựược người dân ựánh giá rất cao. Chương trình tập huấn do huyện, xã tổ chức chủ yếu là các khóa ngắn hạn nên nhiều người dân thấy còn khá hụt hẫng và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu (32%), ngược lại một số khóa học nhất là các khóa học tập trung ựược ựánh giá thời gian kéo dài và kiến thức quá rộng, mang tắnh lý thuyết nhiều, gây nên sự nhàm chán và tâm lý mệt mỏi.

Bảng 4.18 Phương pháp tập huấn tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho ựồng bào dân tộc thiểu số ựược ưu thắch

đVT: %

Phương pháp Tỷ lệ

Hội thảo ựầu bờ, ựầu chuồng 46,34

Tập huấn kỹ thuật 10,98

Cung cấp giống 31,71

Mô hình 10,98

Khác 0,00

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Thực tế cho thấy phương pháp tập huấn ngoài thực tế bằng các hội nghị ựầu bờ, ựầu chuồng ựem lại hiệu quả cao và thiết thực nhất, nó giúp cho nông dân có thể học tập kỹ thuật thông qua hướng dẫn thực tế trên ựối tượng sản xuất. Việc cung cấp giống mới trực tiếp giúp cho các nông hộ ựồng bào dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 tộc thiểu số bớt khó khăn về vốn ựầu vào và tạo tâm lý an tâm cho nông hộ trong việc lựa chọn giống ựưa vào sản xuất. Các mô hình làm ăn có hiệu quả và tổ chức các buổi tham quan, học hỏi kinh nghiệm cũng có tác ựộng rất lớn ựến người nông dân trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Còn các buổi tập huấn kỹ thuật tuy ựược tổ chức nhiều nhưng rất ựông nông dân người ựồng bào dân tộc thiểu số cho rằng phương pháp này chỉ mang tắnh hình thức, không tạo tâm lý tự nguyện ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lăk (Trang 76 - 82)