Cỏc mục tiờu phỏt triển

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 140 - 160)

7. Cấu trỳc luận văn

4.1.2.Cỏc mục tiờu phỏt triển

- Tăng tốc phỏt triển độ kinh tế để thu hẹp, tiến tới bằng và vƣợt mức GDP/ngƣời so với cả nƣớc, đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2010 – 2020 cao hơn 1,3 – 1,5 lần cả nƣớc và vựng Trung du miền nỳi Bắc Bộ. Trong chỉ đạo điều hành cố gắng ở mức cao hơn.

Cụ thể: + Giai đoạn 2011 – 2015: Tốc độ tăng trƣởng GDP sẽ đạt 15 – 16%. + Giai đoạn 2016 – 2020: Tốc độ tăng trƣởng GDP sẽ đạt 14 – 15,5%. - Tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hƣớng thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh chúng của khu vực cụng nghiệp và dịch vụ; phỏt triển cỏc ngành cú chất lƣợng hàng húa cao, cụng nghệ hiện đại và năng suất lao động cao. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 – 2020 tăng nhanh tỉ trọng dịch vụ tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững và phự hợp với tiềm năng của hành lang: cụng nghiệp – xõy dựng chiếm khoảng 49 – 51%, dịch vụ 40 – 41%, nụng – lõm – ngƣ nghiệp chiếm 9 – 10%.

- GDP bỡnh quõn theo đầu ngƣời (theo giỏ thực tế) đến năm 2015 đạt 3000 – 3.500 USD, đến năm 2020 đạt khoảng 6.000 – 6.500 USD.

- Phỏt triển mạnh kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu, phấn đấu tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu bỡnh quõn giai đoạn 2011 – 2020 khoảng 30%, đến năm 2020 tổng giỏ trị xuất khẩu trờn địa bàn đạt 20 tỉ USD.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

124

- Phỏt triển một xó hội lành mạnh, ổn định trong đú con ngƣời là đối tƣợng quan tõm hàng đầu và cũng là chủ thể đảm bảo cho sự phỏt triển. Tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện ngành giỏo dục và đào tạo; chỳ trọng đào tạo nghề phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phƣơng trờn địa bàn HLKT; nõng tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt trờn 50% vào năm 2015 và trờn 65% vào năm 2020.

- Giảm tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi cũn dƣới 5%; giảm tỉ lệ sinh hàng năm khoảng 0,15%0; tốc độ tăng dõn số tự nhiờn xuống dƣới 1%/năm. Đến hết năm 2010 cú 100% số xó đạt chuẩn quốc gia về y tế; cú Bỏc sĩ và 22,3 giƣờng bệnh/1 vạn dõn; năm 2015 cú 9 Bỏc sĩ và 28 giƣờng bệnh/1 vạn dõn và đến năm 2020 cú 11 Bỏc sĩ và 30 giƣờng bệnh/1 vạn dõn.

- Giải quyết dứt điểm cỏc điểm núng ụ nhiễm nguồn nƣớc; xử lớ nƣớc thải tại cỏc khu cụng nghiệp đạt tiờu chuẩn mụi trƣờng; hoàn thiện hệ thống cấp nƣớc sạch cho cỏc khu vực đụ thị.

Giải quyết dứt điểm tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trƣờng khụng khớ tại cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, đặc biệt đối với nhà mỏy sắt thộp, xi măng, chế biến thủy sản. Xử lớ cỏc điểm ụ nhiễm mụi trƣờng đất; thu gom và xử lớ triệt để rỏc thải sinh hoạt và rỏc thải nguy hại; thực hiện phõn loại rỏc thải tại nguồn.

Tỉ lệ dõn cƣ đụ thị đƣợc cấp nƣớc sạch đạt 82,5% năm 2015 và trờn 90% năm 2020. Tỉ lệ dõn cƣ nụng thụn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 100% năm 2015.

- Đảm bảo an toàn xó hội và quốc phũng, giảm tối đa cỏc tệ nạn xó hội và bảo đảm bền vững mụi trƣờng ở cỏc đụ thị và nụng thụn làm cơ sở cho ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội.

4.1.3. Định hướng phỏt triển

4.1.3.1. Định hướng phỏt triển cỏc ngành kinh tế

a. Trong cụng nghiệp: Tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhƣ:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

125

* Cụng nghiệp cụng nghệ cao:

+ Phỏt triển sản xuất và lắp rỏp cỏc sản phẩm điện tử nhƣ cỏc loại sản phẩm điện tử gia dụng (điện thoại, mỏy điều hũa khụng khớ, ti vi, tủ lạnh, mỏy giặt,...), cỏc sản phẩm điện tử văn phũng.

+ Phỏt triển cụng nghệ tin học, chủ yếu tập trung vào sản xuất lắp rỏp thiết bị tin học, sản xuất phần mềm.

+ Tận dụng triệt để vị trớ địa lớ, từng bƣớc hỡnh thành khu cụng nghiệp cụng nghệ cao tập trung đƣa cỏc địa phƣơng trờn địa bàn HLKT QL 2 trở thành một trong những trung tõm phỏt triển cụng nghệ cao (điện tử, tin học, phần mềm) của vựng.

- Cụng nghiệp cơ khớ chế tạo ụ tụ, xe mỏy:

+ Tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển sản xuất, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy và tổ hợp cỏc ngành sản xuất phụ tựng, linh kiện ụ tụ, xe mỏy; đƣa ngành chế tạo ụ tụ, xe mỏy trở thành ngành cụng nghiệp chủ đạo trờn địa bàn hành lang.

+ Sản xuất, chế tạo (sản phẩm hoàn chỉnh, chi tiết, linh kiện, phụ tựng) cỏc loại mỏy múc, thiết bị phục vụ nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến nụng sản, thực phẩm, mỏy cụng cụ, thiết bị và khớ cụ điện, thiết bị cơ khớ chớnh xỏc, thiết bị phục vụ ngành xõy dựng, cấu kiện kim loại và thiết bị phi tiờu chuẩn, thiết bị đặc thự cho làng nghề thủ cụng, đồ dựng gia dụng,...

+ Đƣa cỏc địa phƣơng cú ngành kinh tế phỏt triển trong vựng trở thành cỏc trung tõm cụng nghiệp, đặc biệt là đƣa cỏc trung tõm cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc trở thành trung tõm cụng nghiệp chế tạo của vựng KTTĐBB.

- Cụng nghiệp chế biến nụng – lõm sản – thực phẩm:

+ Xõy dựng KCN chuyờn ngành chế biến đồ uống, chế biến nụng sản, thực phẩm, hàng tiờu dựng đỏp ứng nhu cầu xõy dựng trong nƣớc và xuất khẩu.

+ Phỏt triển sản xuất bia, rƣợu, cỏc loại nƣớc uống tinh khiết, nƣớc hoa quả, nƣớc giải khỏt chất lƣợng cao.

+ Chế biến thức ăn chăn nuụi từ nguồn nguyờn liệu tại chỗ phục vụ cho nhu cầu địa phƣơng. Mở rộng quy mụ và nõng cao chất lƣợng chế biến chố, đa dạng sản phẩm chố chế biến phục vụ xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

126

(nhƣ cụng nghệ CTC, chố Lipton, chố xanh chất lƣợng cao), xõy dựng cơ sở chế biến hoa quả, chế biến thức ăn gia sỳc, mở rộng quy mụ sản xuất giấy, chế biến nụng sản,...

+ Phỏt triển sản phẩm mộc dõn dụng từ vật liệu mới (vỏn nhõn tạo), cỏc mặt hàng song, mõy, tre đan, đồ thủ cụng mỹ nghệ hƣớng ra xuất khẩu.

- Cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản

Tăng cƣờng đầu tƣ khai thỏc và chế biến sõu để nõng cao chất lƣợng và giỏ trị sản phẩm. Tỡm kiếm đối tỏc trong và ngoài nƣớc cú tiềm lực tài chớnh, cụng nghệ và thị trƣờng để đầu tƣ chế biến cỏc sản phẩm từ cao lanh, Fenspat, quặng sắt, quặng hiếm,...

- Cụng nghiệp sản xuất Vật liệu xõy dựng

Phỏt triển đa dạng cỏc chủng loại vật liệu xõy dựng, sản xuất một số chủng loại vật liệu xõy dựng mới, cụng nghệ cao, trong đú tập trung vào sản xuất xi măng, vật liệu xõy dựng, cỏt sỏi xõy dựng. Tiếp tục đầu tƣ chiều sõu, đổi mới và nõng cấp cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại; sản xuất cỏc sản phẩm vật liệu xõy dựng cú chất lƣợng tốt đạt tiờu chuẩn của cỏc nƣớc trong khu vực và quốc tế, từng bƣớc loại bỏ cụng nghệ lạc hậu, năng suất thấp, gõy ụ nhiễm mụi trƣờng.

- Cụng nghiệp dệt may, da giày

Chỳ trọng đầu tƣ, phỏt triển cỏc sản phẩm may mặc, vải sợi, thảm trải nền; giầy xuất khẩu cỏc loại, tập trung cải tiến mẫu mó, đào tạo đội ngũ thiết kế, xõy dựng thƣơng hiệu sản phẩm, khai thỏc thị trƣờng mới.

- Cụng nghiệp húa chất và phõn bún

Đầu tƣ theo chiều sõu, từng bƣớc đổi mới khoa học – cụng nghệ tiờn tiến lờn ngang tầm với trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực, nhằm nõng cao chất lƣợng, hạ giỏ thành sản phẩm, bảo đảm vừa phỏt triển vừa bảo vệ và xử lớ giảm thiểu ụ nhiễm mụi trƣờng theo hƣớng phỏt triển bền vững. Phỏt triển đa dạng cỏc sản phẩm phõn bún, nõng cao tỉ trọng cỏc sản phẩm húa chất và cỏc sản phẩm khỏc trong cơ cấu sản phẩm cú giỏ trị cao, cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

127

và hƣớng tới xuất khẩu. Đặc biệt, phỏt triển cỏc sản phẩm húa chất cú gốc Sunfat, sunphit, phốt phỏt, florua, silicat,...

Ngoài ra, cần đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nhƣ: Cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản, cụng nghiệp sản xuất VLXD, cụng nghiệp dệt may – da giày, cụng nghiệp điện nƣớc,…

- Phỏt triển cỏc KCN tập trung trờn địa bàn

- Hỡnh thành cỏc KCN hợp lớ trờn địa bàn, đảm bảo sự phỏt triển bền vững và thật sự trở thành động lực phỏt triển cho sự phỏt triển chung trờn địa bàn hành lang, tạo hạt nhõn để phỏt triển đồng đều cỏc tiểu vựng và cỏc địa phƣơng trong tỉnh, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu dõn cƣ, hiện đại húa nụng nghiệp – nụng thụn. Tạo mụi trƣờng thuận lợi để thu hỳt đầu tƣ phỏt triển nụng nghiệp, tăng tỉ lệ đúng gúp của cụng nghiệp trong phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh. - Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật và thu hỳt vốn đầu tƣ vào cỏc khu cụng nghiệp đó đƣợc thành lập.

- Thu hỳt đầu tƣ và phỏt triển sản xuất tại cỏc KCN theo hƣớng lựa chọn cỏc ngành cụng nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ cao, ớt phế thải, thõn thiện với mụi trƣờng; hỡnh thành cỏc KCN điện tử, cơ khớ, chế tạo,... quy mụ lớn cú ý nghĩa toàn hành lang và cả nƣớc.

- Nghiờn cứu, chuẩn bị về dự trữ đất đai, phỏt triển hạ tầng để phỏt triển thờm cỏc KCN khi cú điều kiện, dự kiến quy mụ, diện tớch cỏc KCN trờn địa bàn HLKT chạy qua ổn định khoảng từ 8.500 – 9.000ha.

Để đạt đƣợc chỉ tiờu phỏt triển KCN đến năm 2020, trờn cơ sở phõn tớch những điều kiện hiện tại về đất đai và tài nguyờn khỏc và dự kiến tƣơng lai và hạ tầng phỏt triển đụ thị, dự kiến bố trớ khụng gian địa bàn hành lang nhƣ sau:

Thứ nhất, trục cụng nghiệp dọc hành lang QL 2:

Đõy là trục cụng nghiệp đƣợc dự kiến phỏt triển sớm nhất trong giai đoạn đến trƣớc và sau năm 2010. Tuy nhiờn, đõy là tuyến trục đi qua cỏc đụ thị trung tõm của cỏc tỉnh nhƣ: TP. Vĩnh Yờn, TX. Phỳc Yờn, TP. Việt Trỡ,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

128

TX. Phỳ Thọ nờn sẽ hạn chế về quy mụ đất đai, dễ gõy quỏ tải về hạ tầng kĩ thuật, song lại thuận lợi về nguồn nhõn lực và dịch vụ hạ tầng xó hội khỏc.

Dự kiến bố trớ phỏt triển cỏc KCN với quy mụ vừa và nhỏ, thu hỳt cỏc ngành cú hàm lƣợng khoa học kĩ thuật cao, thõn thiện với mụi trƣờng nhƣ: Cơ khớ chế tạo, cụng nghiệp ụ tụ, xe mỏy,...

Trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, ngoài cỏc KCN hiện cú nhƣ Thụy Võn (TP. Việt Trỡ), Phự Ninh (Rừng Xanh) cú địa bàn phõn bố gần QL 2 và đƣờng Xuyờn ỏ đến năm 2020 dự kiến phỏt triển 6 KCN với diện tớch 2.400 ha. Tuy khụng nằm trờn tuyến QL 2 nhƣng tạo nờn mạng lƣới cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ nhƣ: KCN Phỳ Hà - TX. Phỳ Thọ, KCN Tam Nụng – huyện Tam Nụng, KCN Lõm Thao – huyện Lõm Thao, KCN Cẩm Khờ, KCN Hạ Hoà, KCN Thanh Thuỷ,... cũng gúp phần quan trọng tạo nờn diện mạo quy hoạch mới trong việc phỏt triển cụng nghiệp của Phỳ Thọ.

Trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc, cỏc hỡnh thức TCLT cụng nghiệp chủ yếu vẫn phỏt triển dựa vào việc khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của cỏc ngành mũi nhọn nhƣ: cụng nghiệp cơ khớ, dệt may – da giày, sản xuất VLXD,...

Thứ hai, trục cụng nghiệp theo hƣớng bắc – nam dọc QL 2C:

Đõy là tuyến hành lang phớa tõy thành phố Vĩnh Yờn, kết nối Vĩnh Phỳc với Tuyờn Quang, Sơn Tõy và giao cắt với trục QL 2 và tuyến đƣờng xuyờn ỏ. Ngoài một số KCN dự kiến phỏt triển gắn với QL 2, dự kiến triển vọng xa khi tuyến đƣờng xuyờn ỏ và đƣờng QL 2C đi Tuyờn Quang đƣợc đầu tƣ sẽ hỡnh thành một KCN nhằm tạo hạt nhõn phỏt triển cỏc khu vực cũn lại của hành lang với cỏc tỉnh lõn cận: Tuyờn Quang, Hà Nội (Sơn Tõy), đảm bảo sự phỏt triển cõn đối của lónh thổ trờn địa bàn hành lang.

Với mục tiờu phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp điện tử, ngoài ra cũn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản chất lƣợng cao trờn cơ sở khai thỏc nguồn nguyờn liệu trong tỉnh Vĩnh Phỳc và cỏc tỉnh khỏc của vựng nỳi phia Bắc và Tõy Bắc và vựng phớa Nam tỉnh Vĩnh Phỳc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

129

Thứ ba, trục cụng nghiệp gắn với đƣờng cao tốc Xuyờn Á:

Là trục cú điều kiện phỏt triển trong tƣơng lai xa, gắn với dự ỏn kinh tế Cụn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phũng. Việc bố trớ phỏt triển cụng nghiệp ở đõy nhiều thuận lợi, cú tớnh khả thi cao trong triển vọng phỏt triển cụng nghiệp dài hạn.

b. Thƣơng mại và cỏc ngành dịch vụ khỏc

* Phỏt triển ngành thương mại

- Ƣu tiờn đầu tƣ, đẩy mạnh phỏt triển cỏc lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ trờn địa bàn để phự hợp với xu hƣớng phỏt triển nhanh của cụng nghiệp và nền kinh tế của địa bàn cỏc tỉnh thuộc HLKT.

- Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ phục vụ cho đời sống sản xuất. Tạo ra sự lƣu thụng hàng húa thuận lợi, cỏc dịch vụ vận tải, bƣu điện, tài chớnh, ngõn hàng, dịch vụ cỏ nhõn, dịch vụ cụng cộng,... đều cú đúng gúp vào tăng trƣởng kinh tế trờn địa bàn hành lang.

- Phỏt triển thị trƣờng, tăng cƣờng tiếp thị, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đỏp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH trờn địa bàn hành lang. Thụng qua việc tổ chức tốt thị trƣờng và lƣu thụng hàng húa làm cho thƣơng mại trờn HLKT thực sự là đũn bẩy thỳc đẩy sản xuất, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phõn cụng lao động xó hội.

+ Về xuất khẩu: Phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu đến 2020 trờn địa bàn hành lang đạt 15 – 17,5 tỉ USD; sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng dệt may, mỏy tớnh xỏch tay, điện thoại di động, xe mỏy và linh kiện xe mỏy, chố khụ,...

+ Về nhập khẩu:

Thời kỡ từ nay đến 2020, cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trờn địa bàn HLKT vẫn là nhúm hàng vật tƣ, thiết bị, linh kiện phục vụ sản xuất của địa phƣơng: ụ tụ, xe mỏy, vải may mặc và phụ liệu,... và cỏc mặt hàng vật tƣ thiết bị khỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

130

Thị trƣờng nhập khẩu chủ yếu của tỉnh trong thời kỡ quy hoạch là: cỏc nƣớc Asean, cỏc nƣớc Chõu Á, đặc biệt là cỏc nƣớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Dự bỏo kim ngạch nhập khẩu của HLKT năm 2010 vào khoảng 1.800 triệu USD, 11.500 triệu USD năm 2015 và 23.800 triệu USD năm 2020.

Chờnh lệch nhập – xuất cú xu hƣớng thu hẹp dần trong cả thời kỡ quy hoạch.

* Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ

- Dịch vụ du lịch, khỏch sạn, nhà hàng:

Định hƣớng phỏt triển du lịch của HLKT QL 2 giai đoạn từ nay tới 2020 nhƣ sau:

+ Xõy dựng cỏc trung tõm du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế, cỏc điểm, tour du lịch,... trờn địa bàn trong quan hệ hợp tỏc liờn tỉnh, liờn vựng và quốc gia.

+ Khai thỏc tốt về lợi thế gần vựng thủ đụ Hà Nội, khuyến khớch phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch mới, cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ quy mụ lớn, hiện đại,... Hiện đại húa cỏc trung du lịch sinh thỏi, phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch đặc trƣng, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch văn húa- lịch sử, du lịch tõm linh,...

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 140 - 160)