Sự phỏt triển HLKT trờn thế giới

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 38 - 40)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.1.Sự phỏt triển HLKT trờn thế giới

Trƣớc khi Ngõn hàng Chõu Á (ADB) đƣa ra khỏi niệm HLKT để phỏt triển Tiểu vựng sụng Mờ Cụng mở rộng, ngƣời ta đó biết nhiều đến cỏc HLKT ở Hoa Kỡ, Chõu Âu, Chõu Phi,... nhƣ là một sự tiếp cận phỏt triển ở những khu vực địa lớ liền kề, lấy cỏc trục tuyến giao thụng làm cơ sở để kết nối với

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

cỏc vựng nhằm xõy dựng cỏc khuụn khổ hợp tỏc về phỏt triển kinh tế - xó hội. Chẳng hạn, theo hệ thống phỏt triển đƣờng cao tốc Appalachian ở West Virgina (Hoa Kỡ), ngƣời ta đó xõy dựng 26 HLKT nhằm cải thiện vị trớ của khu vực Appalachian hoặc HLKT Nigier trong phỏt triển kinh tế – xó hội ở Nigieria,... Đặc biệt, hiện nay HLKT Á - Âu dựa trờn cơ sở “con đƣờng tơ lụa” huyền thoại đang đƣợc hỡnh thành là động lực phỏt triển kinh tế Á - Âu. Hành lang này dự kiến sẽ nằm trờn trục giao thụng kộo dài 140.000 km nối liền Chõu Á và Chõu Âu, bao gồm cả hệ thống đƣờng sắt xuyờn ỏ, chạy qua một vựng lónh thổ rộng lớn với hơn 1 tỉ dõn sinh sống.

Trong hợp tỏc phỏt triển Tiểu vựng sụng Mờ Cụng mở rộng, ngƣời ta đƣa ra việc phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng qua đú phỏt triển kinh tế trờn cỏc hành lang sau:

+ HLKT Đụng – Tõy: Kộo dài từ Mawlamynie (Myanmar) đi qua Thỏi Lan, Lào và kộo dài tới Việt Nam (tại Đà Nẵng). HLKT này tập trung phỏt triển trƣớc cỏc dự ỏn nhƣ: hành lang giao thụng Đụng – Tõy, phỏt triển giao thụng thuỷ, phỏt triển đƣờng sắt, đƣờng hàng khụng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển hàng hoỏ qua biờn giới, phỏt triển nguồn nhõn lực.

+ HLKT phớa Nam từ Băng Cốc (Thỏi Lan) tới Vũng Tàu (Việt Nam) đƣợc tập trung phỏt triển cỏc tuyến giao thụng thuỷ, đƣờng bộ, hàng khụng trờn trục giao thụng xuyờn suốt 3 nƣớc Việt Nam – Lào – Campuchia.

+ HLKT Cụn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phũng tạo thành động lực kinh tế nối liền Võn Nam (Trung Quốc) với cỏc vựng kinh tế trọng điểm của Việt Nam trong đú cú hai hạt nhõn là Hà Nội và Hải Phũng. Hành lang này đang đƣợc kết nối với cỏc hành lang: Hải Phũng – Hà Nội – Lào Cai – Nam Ninh và Hà Nội – Lạng Sơn – Nam Ninh tạo thành một hệ thống “hai hành lang một vành đai”. Mụ hỡnh liờn kết cỏc trung tõm này dựa trờn sự liờn kết cỏc vựng kinh tế cửa khẩu với cỏc trung tõm kinh tế lớn và cỏc cảng biển của Việt Nam.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việc phỏt triển cỏc HLKTtrờn thế giới và khu vực cú tỏc động mạnh mẽ tới hỡnh thành và phỏt triển cỏc HLKT ở Việt Nam qua việc cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn và những bài học quý giỏ.

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 38 - 40)