Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 97 - 139)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2.Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế

3.2.1. Cụng nghiệp

3.2.1.1. Khỏi quỏt chung

- Về quy mụ và đúng gúp của ngành cụng nghiệp trong nền kinh tế hành lang:

HLKT QL 2 cú những lợi thế đặc biệt để phỏt triển cụng nghiệp. Đú là vị trớ địa lớ vừa nằm trong Vựng Đồng bằng sụng Hồng, Vựng KTTĐ Bắc Bộ, vừa là trung tõm kinh tế của Trung du miền nỳi phớa Bắc. Thiờn nhiờn đa dạng, nguồn tài nguyờn khoỏng sản đặc biệt là VLXD khỏ phong phỳ, cú nguồn nguyờn liệu từ nụng – lõm – thuỷ sản. Nguồn lao động dồi dào và giỏ nhõn cụng rẻ. Cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thụng vận tải đƣợc đầu tƣ cơ bản và ngày càng hoàn thiện. Đú là những điều kiện tiền đề cho sự phỏt triển và thu hỳt nguồn vốn đầu tƣ cho cụng nghiệp trờn địa bàn khu vực hành lang phỏt triển.

Cụng nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trớ chủ đạo của HLKT QL 2, tỉ trọng giỏ trị sản xuất của lĩnh vực này trờn địa bàn hành lang rất cao và đang cú chiều hƣớng tăng nhanh, năm 2004 chiếm 44,2% đến năm 2008 tỉ trọng của cụng nghiệp tăng lờn 75,4%; So với hai tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ, tỉ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của HLKT chiếm 95,8% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và chiếm 71,3% tổng giỏ trị sản xuất trờn địa bàn 2 tỉnh năm 2008. Tốc độ tăng trƣởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cao nhất trong cỏc ngành kinh tế, giai đoạn 2004 – 2008 đạt trung bỡnh 196,7%/năm. Quy mụ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực HLKT QL 2 lớn, năm 2004 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn toàn hành lang là 4.521,9 tỉ VNĐ, tăng gấp 8,87 lần năm 2004, đạt 40.114,0 tỉ VNĐ; trung bỡnh mỗi năm giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn hành lang tăng thờm 8.898,0 tỉ VNĐ. Quy mụ cụng nghiệp lớn, tốc độ tăng trƣởng nhanh và ổn định là nhõn tố then chốt để cụng nghiệp vƣơn lờn vị trớ dẫn đầu về giỏ trị sản xuất của HLKT QL 2. Với lợi thế đú, khụng phải bất cứ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

81

một lónh thổ hay một HLKT cú quy mụ lónh thổ tƣơng đƣơng với khu vực HLKT QL 2 cũng cú đƣợc nhƣ võy. Giỏ trị đúng gúp của lĩnh vực cụng nghiệp Trong đú, cỏc địa phƣơng thuộc tỉnh Vĩnh Phỳc giữ vai trũ chủ chốt, chiếm 81,3% tỉ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn hành lang.

Bảng 3.6: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của HLKT QL 2 năm 2008

Chỉ tiờu đỏnh giỏ GTSX theo giỏ 1994 (tỉ đồng) Lao động cụng nghiệp (ngƣời) Tổng 2 tỉnh 41.665,8=100% 137.341 Vĩnh Phỳc 32.400,9 59.532 TP. Vĩnh Yờn 2.779,5 20.177 TX. Phỳc Yờn 25.470,4 13.743 H. Tam Dƣơng 251,2 3.020 H. Bỡnh Xuyờn 3.136,1 9.614 H. Yờn Lạc 260,9 7.190 H. Vĩnh Tƣờng 502,8 5.788 Phỳ Thọ 7.504,2 48.822 TP. Việt Trỡ 4.843,4 29.731 TX. Phỳ Thọ 234,3 2.916 H. Đoan Hựng 187,0 2.385 H. Thanh Ba 781,4 6.520 H. Phự Ninh 1.458,1 7.270 Tổng HLKT QL 2 39.905,1 = 95,8% 108.354 Nguồn: [19]

Cỏc doanh nghiệp và cơ sở sản xuất trờn địa bàn hành lang liờn tục tăng lờn, tớnh chung trờn địa bàn hai tỉnh hành lang chạy qua tới năm 2008, toàn hành lang cú 34.931 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất cụng nghiệp; trong đú hơn 94% số cơ sở sản xuất cụng nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

82

nƣớc, số cơ sở sản xuất cụng nghiệp thuộc khu vực Nhà nƣớc và khu vực cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cũn chiếm tỉ lệ thấp.

- Về lao động trực tiếp trong lĩnh vực cụng nghiệp: Số lao động trong ngành cụng nghiệp của 2 tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ núi chung và HLKT liờn tục tăng lờn. Trong đú, riờng năm 2008, lao động trực tiếp trong ngành cụng nghiệp – xõy dựng của HLKT QL 2 là 108.354 ngƣời trờn tổng số 137.341 lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp của hai tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ (chiếm 78,9% lao động cụng nghiệp 2 tỉnh).

- Về cơ cấu nhúm ngành cụng nghiệp: Cơ cấu ngành cụng nghiệp của hành lang đang chuyển dịch tớch cực. Nhúm ngành then chốt là cụng nghiệp chế biến (chiếm 99,3% trong tổng số giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của 2 tỉnh dọc hành lang). Cơ cấu ngành cụng nghiệp chế biến của hành lang đa dạng, thị trƣờng tiờu thụ rộng lớn, cỏc sẩn phẩm của ngành ngày càng cú nhiều uy tớn trờn thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.

Bảng 3.7: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp và cơ cấu giỏ trị sản xuất theo 3 nhúm ngành của Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ năm 2008 (giỏ so sỏnh 1994)

Tiờu chớ Tổng số Khai thỏc Chế biến Điện – ga - nước

Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng %

Vĩnh Phỳc 32.514,5 47,5 0,1 32.455,0 99,8 12,0 0,1

Phỳ Thọ 9.151,3 109,0 1,2 8.966,6 98,0 75,7 0,8

Tổng 41.665,8 156,5 0,4 41.421,6 99,4 87,7 0,2

Nguồn: [19]

Cỏc ngành cụng nghiệp cú giỏ trị đúng gúp lớn nhƣ: Cụng nghiệp sản xuất phƣơng tiện vận tải; sản xuất, sửa chữa xe cú động cơ, cụng nghiệp sản xuất sản phẩm khoỏng sản phi kim loại; sản xuất thực phẩm và đồ uống; sản xuất giấy; sản xuất hoỏ chất,… Nhúm ngành cụng nghiệp khai thỏc chiếm tỉ trọng nhỏ (0,5%). Cỏc sản phẩm chủ yếu của ngành này nhƣ: khai thỏc đỏ cỏc loại, khai thỏc cỏt, sỏi, quặng kim loại,… Nhúm ngành cụng nghiệp sản xuất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

83

và phõn phối điện nƣớc chiếm tỉ trọng khụng đỏng kể (0,2%). Cú đƣợc kết quả đú là sự nỗ lực cố gắng của cỏc địa phƣơng dọc HLKT nhằm hội nhập vào thị trƣờng khu vực và thế giới.

- Về cơ cấu cụng nghiệp theo thành phần kinh tế: Chiếm tỉ trọng giỏ trị sản xuất cao nhất thuộc về khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tỉ trọng của khu vực này đang cú xu hƣớng tăng (từ 64,52% năm 2002 tăng lờn 71,2% năm 2008). Đứng vị trớ thứ hai thuộc về khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc, tuy nhiờn tỉ trọng của khu vực khụng ổn định (từ 11,5% năm 2002 lờn 17,1% năm 2004, và 18,2% năm 2008). Tuy chiếm tỉ trọng thấp và đang cú xu hƣớng giảm đi, song khu vực kinh tế Nhà nƣớc vẫn giữ vai trũ chủ đạo. Tỉ trọng của khu vực Nhà nƣớc giảm từ 17,4% năm 2002 xuống cũn 10,6% năm 2008.

Bảng 3.8: Cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp theo thành phần kinh tế của hai tỉnh dọc HLKT QL 2, giai đoạn 2002 – 2008 (Đơn vị: %)

Năm

Thành phần kinh tế 2002 2004 2006 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà nƣớc 24,0 19.4 14.0 10.6

Ngoài Nhà nƣớc 11,5 17.1 15.1 18,2

Khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 64,5 63.5 70.9 71.2

Nguồn: [19]

Tỉ trọng giỏ trị đúng gúp của khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong cụng nghiệp cao nhất trờn địa bàn hai tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ chứng tỏ sự thu hỳt mạnh mẽ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và sự hoạt động hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn khu vực hành lang chạy qua. Đú sẽ là động lực để cụng nghiệp của khu vực hành lang phỏt triển mạnh mẽ trong những năm tới.

Tuy nhiờn, sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn hành lang vẫn bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục nhƣ: Đội ngũ lao động trong ngành cụng nghiệp cũn ớt, đặc biệt là cụng nhõn cú trỡnh độ tay nghề cao so với nhu cầu phỏt triển; thành tựu của khu vực cụng nghiệp nhà nƣớc chƣa thực sự vững chắc,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

84

cũn chậm đổi mới và ứng dụng KH-KT vào sản xuất nờn hiệu quả sản xuất chƣa cao,…

3.2.1.2. Cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu

3.2.1.2.1. Cụng nghiệp cơ khớ, lắp rỏp và sửa chữa phương tiện vận tải

Là ngành thuộc nhúm cụng nghiệp hiện đại của HLKT QL 2, bao gồm cỏc ngành sản xuất, sửa chữa xe cú động cơ; sản xuất phƣơng tiện vận tải; sản xuất cỏc sản phẩm bằng kim loại.

Trong đú, cụng nghiệp cơ khớ, lắp rỏp ụ tụ, xe mỏy cú giỏ trị đúng gúp lớn nhất. Cỏc cơ sở sản xuất và lắp rỏp phõn bố trờn hành lang thuộc cỏc huyện Bỡnh Xuyờn, TX. Phỳc Yờn, TP. Vĩnh Yờn. Số lƣợng ụ tụ xe mỏy sản xuất và lắp rỏp đó tăng rất lờn rất nhanh. Nếu nhƣ năm 1998 ngành này mới sản xuất đƣợc 1975 chiếc thỡ năm 2004 là 444.000 chiếc, năm 2008 sản xuất đƣợc 32.095 xe ụ tụ Toyota và 1.389 nghỡn xe mỏy Honda. Đồng thời với phỏt triển cụng nghiệp lắp rỏp ụ tụ xe mỏy, trờn địa bàn hành lang đó hỡnh thành một số nhà lắp rỏp mỏy cơ khớ sản xuất cỏc loại phụ tựng chi tiết cú chất lƣợng cao phục vụ cho lắp rỏp ụ tụ xe mỏy, gúp phần đƣa tỷ lệ nội địa húa ụ tụ lờn 9%, xe mỏy 64%. Trờn địa bàn hành lang cũn hỡnh thành nhiều xƣởng cơ khớ nhỏ sản xuất sản phẩm cơ khớ tiờu dựng, cơ khớ phục vụ nụng nghiệp, cụng nghiệp xõy dựng và cụng cụ sản xuất cầm tay. Hiện nay đó cú 12 doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực cơ khớ chế tạo nhƣ: Cụng ty cơ khớ chớnh xỏc Việt Nam 1 (chuyờn sản xuất phụ tựng ụ tụ xe mỏy, mỏy múc nụng nghiệp), cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thiết bị nƣớc Puricom Việt Nam - Đài Loan (sản xuất lắp đặt cỏc thiết bị nƣớc), cụng ty TNHH Degen Đài Loan (sản xuất cỏc loại linh kiện phụ tựng ụ tụ xe mỏy),… cú thể núi ngành cơ khớ đang cú hƣớng phỏt triển tốt.

Giỏ trị sản xuất của nhúm ngành đạt 27.064,2 tỉ đồng, chiếm 39,4% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của toàn khu vực hành lang năm 2008.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

85

3.2.1.2.2. Cụng nghiệp húa chất và dược phẩm

Nhu cầu về cỏc sản phẩm húa chất tiờu dựng, húa chất phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp khỏc ngày càng càng cao.

Ngành cụng nghiệp dƣợc phẩm là một ngành cụng nghệ cao, vốn đầu tƣ lớn, liờn quan đến an ninh quốc gia về thuốc chữa bệnh. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của ngành này hiện đang phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyờn liệu nhập ngoại của cỏc nhà phõn khối lớn trờn thế giới. Tuy nhiờn, trong phạm vi của HLKT QL 2 cú điều kiện thuận lợi là chạy qua hoặc xung quanh là vựng đồi nỳi, cú VQG (Tam Đảo, Xuõn Sơn) cú thể trồng nhiều cõy dƣợc liệu và nuụi khai thỏc nhiều động vật làm thuốc, hành lang cú thể phỏt triển cụng nghiệp dƣợc phẩm, hỗ trợ một phần cho 2 trung tõm sản xuất dƣợc lớn của cả nƣớc là Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Một số vựng nguyờn liệu quan trọng cú thể kể đến nhƣ: Nguồn Than bựn cú nhiều ở Văn Quỏn (Lập Thạch), Hoàng Đan (Tam Dƣơng); Vƣờn quốc gia Tam Đảo, Vƣờn quốc gia Xuõn Sơn cú nhiều cõy dƣợc liệu và động vật làm thuốc.

Một số cụng ty hoạt động trong lĩnh vực hoỏ chất và dƣợc phẩm tiờu biểu là: Cụng ty pin cao su Xuõn Hũa – TX. Phỳc Yờn (sản xuất pin và cỏc sản phẩm cao su kỹ thuật); Cụng ty dƣợc và vật tƣ y tế Vĩnh Phỳc; Cơ sở sản xuất actờmycine (trớch lƣợng từ cõy thanh hao hoa vàng) để sản xuất thuốc chống sốt rột; Xớ nghiệp sản xuất thuốc tõn dƣợc tại KCN Thuỵ Võn (TP. Việt Trỡ); Cụng ty cổ phần hoỏ chất Việt Trỡ,...

Do vai trũ quan trọng của ngành này mà giỏ trị đúng gúp và tỉ trọng của ngành cụng nghiệp trong giỏ trị sản xuất khụng ngừng tăng lờn. Năm 2005 đạt 4.703,8 tỉ VNĐ, tới năm 2008 tăng lờn 9.118,6 tỉ VNĐ chiếm 22,7% trong cơ cấu giỏ trị ngành cụng nghiệp của hành lang.

3.2.1.2.3. Ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng

Trờn địa bàn HLKT QL 2, ngành cụng nghiệp VLXD cú nhiều tiềm năng về nguyờn liệu. Nguyờn liệu chủ yếu là nguồn đỏ vụi trờn địa bàn cỏc huyện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

86

Thanh Ba, Phự Ninh (tỉnh Phỳ Thọ) và huyện Tam Dƣơng, Bỡnh Xuyờn (tỉnh Vĩnh Phỳc). Trong những năm qua ngành này đó cú đúng gúp quan trọng vào nền kinh tế, tốc độc tăng trƣởng khỏ cao. Những sản phẩm chủ yếu của ngành cú thể kể đến nhƣ: gạch ngúi, gạch men ốp lỏt, gạch lỏt nền, xi măng, đỏ xõy dựng,… rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc cơ sở hạ tầng của khu vực hành lang. Trong hai năm qua một số cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (TNHH) sản xuất gạch ceramic đƣợc thành lập đó sản xuất ra một số sản phẩm đỏp ứng nhu cầu tiều dựng của thị trƣờng nhƣ: Cụng ty TNHH phỏt triển Hựng Vƣơng – chuyờn sản xuất và kinh doanh xi măng (KCN Thuỵ Võn – TP. Việt Trỡ); Cụng ty cổ phần Việt Trỡ Viglacera, chuyờn sản xuất và kinh doanh mặt hàng sứ cao cấp (TP. Việt Trỡ); Cụng ty cổ phần cửa nhựa cao cấp và xõy dựng (TP. Việt Trỡ); Cụng ty xi măng đỏ vụi Phỳ Thọ, chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm xi măng PC - 30 và sản phẩm đỏ cỏc loại (huyện Thanh Ba).

3.2.1.2.4. Cụng nghiệp dệt may, da giầy

Dệt may, da giầy là những ngành cụng nghiệp trọng điểm của cả nƣớc và của HLKT QL 2. Lợi thế của ngành này là cú thể sử dụng nguồn lao động dồi dào, khụng cần cú trỡnh độ kĩ thuật quỏ cao, giỏ nhõn cụng rẻ mà nguồn vốn thu hồi nhanh. Vỡ vậy, nú cú sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tƣ. Cỏc dự ỏn, số lƣợng cỏc doanh nghiệp, vốn đầu tƣ vào lĩnh vực này liờn tục tăng lờn nhanh chúng và cú tỉ trọng đúng gúp ngày càng lớn vào ngành cụng nghiệp của hành lang núi chung. Năng lực sản xuất ngành dệt may, da giày đó cú những bƣớc phỏt triển mới.

Năm 2004 trờn địa bàn 2 tỉnh Vĩnh Phỳc và Phỳ Thọ đó cú 37 cơ sở sản xuất dệt may (36 ở Vĩnh Phỳc và 1 ở Phỳ Thọ), 25 cơ sở sản xuất da giầy, đến năm 2008 toàn tỉnh đó cú 118 cơ sở dệt may (trong đú trờn địa bàn Vĩnh Phỳc cú 71 cơ sở và 47 cơ sở ở Phỳ Thọ), 49 cơ sở sản xuất da giày (trong đú 26 cơ sở thuộc Vĩnh Phỳc và 23 cơ sở thuộc Phỳ Thọ). Giỏ trị sản xuất thuộc lĩnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

87

vực này tăng liờn tục từ 1.487,9 tỉ VNĐ năm 2004 lờn 2.215,9 tỉ VNĐ năm 2008 (theo giỏ so sỏnh).

Về da giầy, trờn địa bàn hành lang hiện tại cú một số cụng ty giầy: - Cụng ty giầy Phỳc Yờn của Trung ƣơng (tỉnh Vĩnh Phỳc).

- Cụng ty giầy Vĩnh Yờn của địa phƣơng (tỉnh Vĩnh Phỳc). - Xớ nghiệp sản xuất giày da (Thuộc KCN Thụy Võn – Việt Trỡ). - Cụng ty cổ phần giầy Vĩnh Phỳ (Việt Trỡ).

Về dệt may, trờn địa bàn hành lang cú doanh nghiệp may nhƣ: - Cụng ty cổ phần may Hƣơng Canh (địa phƣơng).

- Cụng ty TNHH toàn cầu Xanh (hỗn hợp).

- Cụng ty cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: vina Korea, VIT Garment, Shinƣon. - Doanh nghiệp dệt len (dệt Hiểu Huy – Trung Quốc).

- Cụng ty hữu hạn PangRim Neotex, chuyờn sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm dệt, may (TP. Việt Trỡ).

- Cụng ty TNHH KEE - EUN VINA và Cụng ty TNHH TAIRYONG Việt Nam chuyờn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và buụn bỏn sản phẩm dệt (thuộc KCN Thuỵ Võn – TP. Việt Trỡ).

- Cụng ty TNHH SESHIN Việt Nam, cụng ty TNHH ACE, cụng ty TNHH TJBVINA chuyờn sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm may mặc (thuộc KCN Thuỵ Võn – TP. Việt Trỡ).

3.2.1.2.5. Cụng nghiệp điện tử, tin học

Với vị trớ gần thủ đụ Hà Nội và là địa bàn trọng điểm phỏt triển kinh tế – xó hội của vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc, địa bàn HLKT QL 2 cú nhiều lợi thế để phỏt triển ngành cụng nghiệp điện tử – tin học. Đõy là nơi thu hỳt cỏc nhà khoa học, nhất là khoa học trẻ đến làm việc, nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ cao trong đú cú cụng nghệ thụng tin.

Trờn địa bàn HLKT hiện tại cú một số cụng ty điện tử sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

88

- Cụng ty sản xuất CD và VCD chất lƣợng cao.

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 97 - 139)