7. Cấu trỳc luận văn
1.1.3. Hành lang kinh tế
1.1.3.1. Khỏi niệm
Trƣớc khi Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) đƣa ra khỏi niệm HLKT nhƣ một sỏng kiến thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế ở Tiểu vựng Mờ Cụng mở rộng (GMS), thỡ khỏi niệm này đó đƣợc biết đến ở Hoa Kỡ và cỏc nƣớc Chõu Âu và đƣợc xem nhƣ là một cỏch tiếp cận phỏt triển ở những khu vực địa lớ liền kề,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
lấy cỏc trục tuyến giao thụng làm cơ sở để kết nối cỏc vựng nhằm xõy dựng cỏc khuụn khổ hợp tỏc về kinh tế - xó hội.
Khỏi niệm HLKT cũng đó đƣợc Viện chiến lƣợc và phỏt triển (Bộ kế hoạch và Đầu tƣ) đƣa ra, theo đú HLKT là tuyến trục giao thụng gắn với sự phõn bố tập trung cỏc yếu tố thuận lợi cho sự phỏt triển toàn tuyến, làm cho cỏc hoạt động kinh tế của tuyến trở thành động lực lụi kộo sự phỏt triển chung[33].
Trờn thực tế HLKT hỡnh thành dựa trờn một tuyến trục giao thụng huyết mạch (thƣờng là đƣờng bộ) và sự tập trung cỏc cơ sở cụng nghiệp và dịch vụ gắn với cỏc đụ thị dọc hai bờn trục đú. Tuyến trục này cho phộp giao thụng diễn ra thuận lợi từ cỏc điểm đầu đến cỏc điểm cuối đồng thời giữ đƣợc vai trũ cực kỡ quan trọng để liờn kết toàn khu vực và thỳc đẩy hành lang phỏt triển. Lợi ớch từ việc tăng trƣởng ở cỏc cực sẽ đƣợc lan toả dọc hành lang một cỏch nhanh chúng, hiệu quả hơn nhờ cỏc mối liờn kết trờn tuyến trục. Sự lan toả này cú ý nghĩa to lớn cả về mặt kinh tế lẫn xó hội. Về kinh tế, điều này cần thiết cho việc tạo ra cỏc điều kiện để bản thõn hành lang cú khả năng phỏt triển bền vững. Về mặt xó hội, sự lan toả sẽ gúp phần đảm bảo cho sự phõn phối thu nhập theo lónh thổ trở nờn cụng bằng hơn.
Một điểm cần lƣu ý là ranh giới của HLKT đƣợc xỏc định nhƣ là ranh giới
mềm, nghĩa là nú cú thể thay đổi theo khụng gian và thời gian tuỳ thuộc lónh thổ và cỏc mối liờn hệ kinh tế của nú với lónh thổ cú hành lang chạy qua.
1.1.2.2. Đặc điểm của HLKT
Đặc điểm của HLKT đƣợc thể hiện trờn cơ sở cỏc mối quan hệ, liờn kết kinh tế đƣợc thiết lập nhằm làm cho lợi ớch và sự phỏt triển cú thể lan toả dọc hành lang một cỏch nhanh chúng và hiệu quả. Cỏc mối liờn hệ này nhằm đảm bảo cho sự phõn phối thu nhập theo lónh thổ trở nờn cụng bằng hơn và tạo ra cỏc điều kiện để bản thõn HLKT cú khả năng phỏt triển bền vững. Vỡ vậy, HLKTbao gồm cỏc đặc điểm sau:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đặc điểm đầu tiờn và cũng là quan trọng nhất của HLKT là cỏc trọng điểm phỏt triển. Vị trớ, số lƣợng cỏc trọng điểm này đƣợc xỏc định trờn hành lang thụng qua cỏc nhõn tố sau:
+ Chớnh sỏch và ý tƣởng chiến lƣợc của Nhà nƣớc. + Cơ sở hạ tầng và nguồn nhõn lực.
+ Vị trớ và lợi thế so sỏnh của cỏc đụ thị. + Cỏc nguồn lực tài chớnh và kinh tế.
Với ý nghĩa là một tuyến liờn kết, trục giao thụng huyết mạch thỡ cỏc trọng điểm phỏt triển trờn HLKT là những điểm phỏt triển nhất, thu hỳt đƣợc sự quan tõm đầu tƣ của cả vựng, cả nƣớc và quốc tế. Chớnh cỏc trọng điểm phỏt triển này cựng với cỏc cực ở hai đầu hành lang sẽ tạo ra sự phỏt triển cho toàn bộ vựng và là bộ khung phỏt triển về mặt lónh thổ.
- Sự cú mặt của cỏc ngành kinh tế chủ đạo, đú là cỏc ngành kinh tế tạo tăng trƣởng, cú thể là cỏc ngành cụng nghiệp chủ đạo hoặc cỏc ngành cú tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu ngành cụng nghiệp, hay núi cỏch khỏc đõy là cỏc ngành “đang phỏt triển”, đú cũng cú thể là cỏc ngành cụng nghệ cao, hiện đại hoặc cỏc ngành dịch vụ,…
- Sự hỡnh thành của cỏc ngành bổ trợ hay xỳc tỏc. Đú là cỏc ngành phục vụ cho nhu cầu sản xuất của cỏc khu cụng nghiệp và cỏc ngành kinh tế tạo tăng trƣởng.
- Sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc tuyến truyền tải là cỏc tuyến nối giữa cỏc cực phỏt triển (cỏc ngành kinh tế chủ đạo) với cỏc ngành xỳc tỏc trờn cỏc trọng điểm của hành lang. Những trục giao thụng huyết mạch này khụng chỉ cú ý nghĩa quyết định tới sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ sở cụng nghiệp.
1.1.3.3. Vai trũ của HLKT đối với sự phỏt triển kinh tế – xó hội
HLKTđƣợc xõy dựng nhằm phỏt triển một số lĩnh vực kinh tế - xó hội nhất định. Do vậy, căn cứ vào mục đớch xõy dựng hành lang mà vai trũ của chỳng đối với cỏc hoạt động kinh tế cú thể khỏc nhau. Tuy nhiờn, dự mục đớch phỏt triển
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
HLKT cú tập trung vào lĩnh vực nào đi nữa thỡ vai trũ của nú vẫn là tao ra một tuyến huyết mạch để liờn kết cỏc vựng nhằm mục đớch tăng trƣởng kinh tế.
+ HLKT cú vai trũ thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc vựng nhất định về một số lĩnh vực kinh tế, thƣờng về cụng nghiệp, thƣơng mại hay du lịch,… Tuy tập trung vào lĩnh vực nào thỡ vai trũ của HLKT vẫn là tạo điều kiện để phỏt triển toàn diện kinh tế của cỏc vựng trờn cựng một trục huyết mạch dựa trờn cơ sở hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tăng khả năng lƣu thụng. Chớnh vỡ vậy, HLKT cú vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy trao đổi hàng hoỏ, giao lƣu kinh tế giữa cỏc địa bàn trờn hành lang và với cỏc địa bàn lõn cận cũng nhƣ với cỏc vựng, cỏc nƣớc lỏng giềng xung quanh nú.
+ Việc xõy dựng Hành lang tạo ra cỏc tuyến giao thụng huyết mạch trờn cơ sở đú hỡnh thành cỏc cụm dõn cƣ, cơ sở hỡnh thành cỏc vựng đụ thị trao đổi hàng hoỏ, là động lực cho phỏt triển kinh tế. Nhƣ vậy, HLKT đó tạo ra hệ thống thị trƣờng tiờu thụ để thỳc đẩy sản xuất nội vựng và cỏc vựng xung quanh.
+ HLKT tạo ra mối liờn kết nội vựng, lónh thổ nhất định với cỏc vựng, lónh thổ khỏc xung quanh, do vậy vai trũ của HLKTkhụng chỉ cú ý nghĩa thỳc đẩy sự phỏt triển trờn địa bàn mà nú đi qua mà cũn thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc vựng xung quanh trờn cơ sở đẩy mạnh giao lƣu, trao đổi hàng hoỏ, mở rộng thị trƣờng.
+ Phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải là nhiệm vụ quan trọng của HLKT. Do vậy, chi phớ vận chuyển sẽ giảm, khả năng lƣu thụng tăng lờn, từ đú nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ - dịch vụ và hiệu quả trao đổi thƣơng mại.
+ HLKT tạo đựng mụi trƣờng thuận lợi cho việc thu hỳt đầu tƣ, phỏt triển sản xuất và dịch vụ, đẩy mạnh phõn cụng lao động xó hội. Sự phỏt triển trờn Hành lang giỳp rỳt ngắn chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc địa bàn trờn hành lang và cỏc vựng lõn cận. Điều này sẽ thỳc đẩy khả năng trao đổi hàng hoỏ, tăng sức sản xuất trờn một lónh thổ ngày càng lớn hơn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thứ nhất, giảm đƣợc chi phớ lƣu thụng hàng hoỏ, dịch vụ; hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện hỡnh thành cỏc điểm cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp, khu cụng nghiệp nhờ vào nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc ngành sản xuất từ khõu cung cấp nguyờn liệu, chế biến và tiờu thụ.
Thứ hai, hỡnh thành, nõng cấp và hoàn thiện mạng lƣới cơ sở hạ tầng, thu hỳt đầu tƣ, tăng hiệu quả sử dụng vốn đất.
Thứ ba, tạo việc làm thụng qua chuyển dịch năng động lao động giữa cỏc vựng cho cơ hội chuyờn mụn hoỏ và đào tạo kĩ năng lao động.
Thứ tư, tạo ra cỏc liờn kết về kinh tế - xó hội giữa cỏc địa bàn trờn hành lang và địa bàn xung quanh, phỏt triển kinh tế - xó hội theo một mục tiờu chung mà vẫn giữ nguyờn bản sắc văn hoỏ dõn tộc, phong tục truyền thống của vựng, miền.
Thứ năm, gúp phần giữ vững trật tự an ninh quốc gia, tạo tầm nhỡn dài hạn trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội trờn cơ sở phỏt triển bền vững.
1.1.3.4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển của HLKT
Tổ chức khụng gian kinh tế - xó hội núi chung và HLKT núi riờng chịu tỏc động tổng hợp và đồng thời của nhiều yếu tố nhƣ: vị trớ địa lớ, điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn, dõn cƣ, kinh tế - xó hội,… Cỏc yếu tố này tỏc động đến sự hỡnh thành và phỏt triển của HLKT với mức độ khỏc nhau ở những vị trớ khỏc nhau, vào những thời kỡ khỏc nhau.
a. Vị trớ địa lớ
Phần lớn cỏc nhà khoa học đều thừa nhận vai trũ quan trọng của vị trớ địa lớ lónh thổ và coi đú nhƣ là một nhõn tố “cỏ biệt hoỏ” đối với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của HLKT. Vai trũ đú ngày càng đƣợc biểu hiện rừ hơn trong nền kinh tế thị trƣờng và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu khi lựa chọn cỏc trọng điểm phỏt triển, cỏc cực phỏt triển và tăng trƣởng kinh tế.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn đƣợc coi là yếu tố nền tảng đối với sự phỏt triển của HLKT. Những đặc trƣng về điều kiện tự nhiờn, sự phõn bố tài nguyờn thiờn nhiờn, quy mụ, chất lƣợng tài nguyờn của lónh thổ quy định đặc điểm cơ cấu lónh thổ, cƣờng độ và hƣớng di chuyển cỏc mối liờn hệ thụng qua lịch sử và truyền thống khai thỏc lónh thổ. Ở mỗi vựng lónh thổ cú một tập hợp tài nguyờn riờng, nguồn lực tự nhiờn riờng biệt là cơ sở ban đầu để hỡnh thành cơ cấu kinh tế lónh núi chung và HLKT núi riờng.
Tài nguyờn thiờn nhiờn là điều kiện cần thiết để phỏt triển sản xuất trờn lónh thổ. Khụng cú tài nguyờn tự nhiờn cần thiết nhất định khụng thể xuất hiện cỏc hoạt động sản xuất, cỏc hoạt động kinh tế. Tuy nhiờn, một loại tài nguyờn nào đú tại một vựng khụng nhất quyết sẽ cú thể phỏt triển một hoạt động sản xuất nào đú. Bởi vỡ, việc phỏt triển một hoạt động sản xuất khụng chịu sự quyết định của một nhõn tố tài nguyờn thiờn nhiờn mà cũn chịu sự quyết định bởi cơ sở kinh tế, điều kiện kĩ thuật và điều kiện cung - cầu của thị trƣờng. Do vậy, tài nguyờn thiờn nhiờn là điều kiện tất yếu để phỏt triển sản xuất của vựng.
Cựng với tiến bộ khoa học cụng nghệ và trỡnh độ sản xuất, phạm trự của tài nguyờn thiờn nhiờn cũng đƣợc mở rộng khụng ngừng, nhƣng tài nguyờn vẫn là cơ sở vật chất tự nhiờn phỏt triển sức sản xuất của vựng. Sự tiến bộ của khoa học cụng nghệ và trỡnh độ sức sản xuất làm cho con ngƣời khụng ngừng khai thỏc theo chiều rộng và theo chiều sõu đối với tài nguyờn - tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động trực tiếp.
c. Kinh tế - xó hội
- Dõn số và nguồn nhõn lực:Nguồn lao động là một dạng nguồn lực của sản xuất và khụng thể thiếu đƣợc trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế. Với vai trũ đú, nguồn lao động đƣợc xem xột ở cả hai khớa cạnh: chi phớ và lợi ớch.
Nguồn lao động bao hàm những lợi ớch tiềm tàng, gúp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống và giảm đúi nghốo thụng qua cỏc chớnh sỏch việc làm, tổ chức lao động hiệu quả, ỏp dụng cụng nghệ phự hợp,...
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Vai trũ của lao động cũn đƣợc thể hiện ở khớa cạnh khỏc, đú là một bộ phận của dõn số – là ngƣời hƣởng thụ lợi ớch của quỏ trỡnh phỏt triển. Vỡ vậy, trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế – xó hội của cỏc quốc gia hầu hết cỏc nƣớc phải đặt nú trong tõm và coi trọng hàng đầu chiến lƣợc phỏt triển con ngƣời.
Con ngƣời là chủ thể tiến hành sản xuất, cỏc hoạt động xó hội cải tạo và sử dụng tự nhiờn. Số lƣợng, chất lƣợng dõn cƣ, sự hợp thành, di chuyển và phõn bố của dõn số đều ảnh hƣởng tới sự phỏt triển sản xuất, sự phõn bố cơ cấu kinh tế của lónh thổ.
Dõn số đƣợc xem xột ở hai khớa cạnh, vừa là lực lƣợng sản xuất đồng thời cũng là đối tƣợng tiờu dựng.
+ Dƣới gúc độ là ngƣời tham gia sản xuất, số lƣợng và chất lƣợng nguồn lao động đúng vai trũ chủ chốt. Số lƣợng lao động ảnh hƣởng đến quy mụ khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, quy mụ sản xuất của lónh thổ. Ngoài ra, số lƣợng lao động, cụ thể là tỉ lệ lao động trong tổng số dõn cũng cú ảnh hƣởng đến thu nhập, mức sống và mức độ tớch luỹ, đầu tƣ cho sản xuất. Chất lƣợng nguồn lao động ảnh hƣởng lớn đến trỡnh độ phỏt triển kinh tế và đa dạng hoỏ ngành nghề của hành lang, đặc biệt trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nƣớc.
+ Dƣới gúc độ là ngƣời tiờu dựng, những đặc điểm về số lƣợng, cơ cấu tuổi, giới tớnh, phong tục, thúi quen tiờu dựng,... của dõn cƣ cú ảnh hƣởng rất lớn đến khối lƣợng, chủng loại hàng hoỏ. Thị trƣờng tại chỗ phỏt triển sẽ gúp phần khụng nhỏ thỳc đẩy cỏc ngành sản xuất trong HLKT.
Ngoài ra, sự phõn bố dõn cƣ cũng ảnh hƣởng đến phõn bố sản xuất lónh thổ. Việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn thƣờng tập trung ở những nơi cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào trƣớc rồi mới lan rộng ra lónh thổ xung quanh. Việc mở rộng phạm vi khai thỏc tài nguyờn sẽ dẫn đến sự di chuyển của một bộ phận dõn cƣ để mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất đồng thời mở
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
rộng thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm, qua đú thỳc đẩy sản xuất ở những vựng sõu, vựng xa kộm phỏt triển, giảm sự chờnh lệch vựng.
- Khoa học - cụng nghệ:
Khi phõn tớch về vai trũ của cỏc yếu tố đến phỏt triển kinh tế – xó hội thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, cỏc nhà khoa học đó phải thừa nhận vai trũ quan trọng của khoa học – cụng nghệ và coi đú là biến số quan trọng nhất. Điều đú đƣợc minh chứng ở tỉ trọng đúng gúp của khoa học – cụng nghệ vào GDP ở cỏc nƣớc trờn thế giới, trong đú ở cỏc nƣớc phỏt triển chiếm tới 2/3 thu nhập cũn ở cỏc nƣớc đang phỏt triển thỡ tỉ lệ này cũng là 1/3. Khụng những thế, khoa học – cụng nghệ cũn đƣợc coi nhƣ là cụng cụ gúp phần làm biến đổi sõu sắc bộ mặt văn hoỏ, giỏo dục, y tế và bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi của cỏc vựng lónh thổ trong đú cú hành lang kinh tế.
Mặt khỏc, dƣới tỏc động của khoa học – cụng nghệ danh mục cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn mới khụng ngừng đƣợc mở rộng, trong đú cú cả cỏch thức chế tỏc ra những loại tài nguyờn tỏi sinh (nhõn tạo) điều đú đó giảm đƣợc sức ộp của cỏc dạng tài nguyờn truyền thống tới sản xuất và đời sống của con ngƣời. Cũng nhờ đú, cơ cấu lao động xó hội cũng cú xu hƣớng chuyển từ lao động giản đơn sang lao động mỏy múc qua đú nõng cao năng suất lao động đƣợc nõng lờn, nền kinh tế cũng giỏn tiếp chuyển từ phỏt triển theo chiều rộng sang chiều sõu. Từ đú tỏc động đến chuyển dịch cơ nền kinh tế từ nền kinh tế