Thực tiễn phỏt triển HLKT Việt Nam

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 40 - 42)

7. Cấu trỳc luận văn

1.2.2.Thực tiễn phỏt triển HLKT Việt Nam

Phỏt triển HLKT nhƣ là một phƣơng thức đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, là bộ phận cấu thành trong chiến lƣợc kinh tế đối ngoại của đất nƣớc theo xu hƣớng tăng cƣờng hợp tỏc kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoỏ nền kinh tế. Ở trong nƣớc, việc tăng cƣờng giao lƣu kinh tế thụng qua hành lang tạo mụi trƣờng thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội và cải thiện đời sống dõn cƣ của cỏc lónh thổ dọc hành lang nhất là ở cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi. Nhận thức đƣợc ý nghĩa, vai trũ quan trọng của việc phỏt triển hành lang nờn trong thời gian gần đõy ở nƣớc ta đó hỡnh thành và phỏt triển một số HLKT nội địa nhƣ:

- HLKT QL 18: Tuyến HLKT QL 18 bắt nguồn từ sõn bay Nội Bài (Hà Nội) chạy qua Bắc Ninh, Chớ Linh (Hải Dƣơng), TP. Hạ Long và kết thỳc tại cửa khẩu Đụng Hƣng thuộc TP. Múng Cỏi. Đõy là tuyến hành lang kinh tế mới song đang phỏt triển nhanh chúng và ngày càng giữ vai trũ quan trọng đối với việc phỏt triển kinh tế trong vựng. HLKT QL 5 cựng với HLKT QL 18 đó tạo thành bộ khung phỏt triển cho toàn miền bắc. Dọc HLKT tập trung nhiều ngành cụng nghiệp nặng (CN vật liệu xõy dựng và CN năng lƣợng,...) và cỏc khu cụng nghiệp tập trung cú sự đầu tƣ của nhiều tập đoàn kinh tế mạnh trờn thế giới, cú tỏc dụng xoay chuyển hẳn sự phõn bố cụng nghiệp của toàn vựng và kộo theo sự phỏt triển đụ thị.

- Tuyến HLKTQL 10

QL 10 là tuyến đƣờng quan trọng nối liền cỏc tỉnh duyờn hải Bắc Bộ. Tuy nhiờn, HLKT QL 10 mới phỏt triển chủ yếu ở phạm vi cỏc tỉnh Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định. Trƣớc đõy, việc đi lại trờn tuyến đƣờng này cũn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khú khăn do chất lƣợng đƣờng kộm, phải qua nhiều phà. Tuy nhiờn, xỏc định đƣợc tầm chiến lƣợc của tuyến đƣờng này nờn Nhà nƣớc đó đầu tƣ nền đƣờng, xõy dựng nhiều cầu mới vỡ vậy việc khai thỏc cỏc thế mạnh của cỏc địa phƣơng trong hành lang ngày càng thuận lợi hơn.

- Tuyến hành lang QL 21

QL 21 phỏt triển dọc theo trục Hà Nội – Hoà Lạc – Xuõn Mai, đõy là tuyến hành lang tập trung cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp hiện đại, cỏc trung tõm đào tạo, nghiờn cứu khoa học, du lịch, nghỉ dƣỡng nhằm phỏt triển mở rộng và giảm sự tập trung phỏt triển quỏ mức cho thủ đụ Hà Nội.

- Hành lang kinh tế QL 9: Xuất phỏt từ km 754 trờn QL 1 thuộc địa phận TX. Đụng Hà, chạy vắt ngang qua lónh thổ của tỉnh Quảng Trị và kết thỳc tại cửa khẩu Lao Bảo (biờn giới Việt Lào). Chiều dài toàn tuyến 83,5 km. Từ đõy, tuyến tiếp tục qua lónh thổ Lào từ Mƣờng Phớn, qua Đồng Hừn, Xờ Nụ đến Xavanakhet dài 208 km. Tuyến QL cú ý nghĩa quan trọng trong việc kết nối và giao lƣu kinh tế giữa phần lónh thổ cú nền kinh tế tƣơng đối phỏt triển là phần đồng bằng duyờn hải, đồi trung du ở phớa đụng với vựng miền nỳi ở phớa tõy của tỉnh Quảng Trị. Mặt khỏc, QL 9 cũn là đoạn đầu của hành lang kinh tế Đụng – Tõy trờn địa phận lónh thổ Việt Nam. Việc mở rộng và phỏt triển trờn QL 9 cú ý nghĩa thiết thực trong việc tạo mối quan hệ giao lƣu kinh tế – văn hoỏ và củng cố mối quan hệ lỏng giềng hữu nghị giữa ngƣời dõn hai nƣớc Việt Nam – Lào.

- Hành lang kinh tế QL 51: QL 51 xuất phỏt từ ngó tƣ Giếng Nƣớc – TP. Biờn Hoà - tỉnh Đồng Nai chạy qua Tam Điệp, Long Bỡnh, Long Thành, Bà Rịa và kết thỳc tại đƣờng Lờ Hồng Phong – TP. Vũng Tàu với tổng chiều dài 85,6 km. Đõy là tuyến QL cú tỡnh trạng kĩ thuật đƣợc xếp vào loại đƣờng tốt nhất của Việt Nam. QL 51 cựng với QL 1, QL 22, QL 50 tạo thành mạng lƣới giao thụng huyết mạch kết nối cỏc trung tõm kinh tế quan trọng nhất của vựng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

kinh tế trọng điểm phớa Nam, đồng thời là tuyến đƣờng thụng ra cảng biển ngắn nhất của cỏc địa phƣơng thuộc vựng Đụng Nam Bộ. Do đú, QL 51 cú thể coi là tuyến đƣờng chuyờn mụn hoỏ vận chuyển hàng hoỏ xuất – nhập khẩu của vựng Đụng Nam Bộ núi chung và cỏc tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam núi riờng.

Một phần của tài liệu phát triển hành lang kinh tế quốc lộ 2 trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa (Trang 40 - 42)