II. biện pháp thi công cụ thể các hạng mục công trình 1-/ Công tác chuẩn bị:
2. Thi công hệ thống cống thoát nớc.
2.2- công nghệ thi công công tác bê tông, cốt thép và xây đá 2.2.1 Công tác thi công bê tông, cốt thép:
2.2.1- Công tác thi công bê tông, cốt thép:
* Trình tự thi công nh sau: Lắp dựng cốt thép - Ghép ván khuôn – Trộn và đổ bê tông – Bảo dỡng bê tông – Tháo dỡ ván khuôn – Hoàn thiện.
+ Lắp đặt cốt thép: Cốt thép trớc khi gia công phải đợc làm sạch loại bỏ bùn đất, dầu mỡ, sơn chống rỉ, vẩy sắt hoặc các lớp bọc khác có thể làm giảm hay phá huỷ sự liên kết giữa bê tông và cốt thép mơí đợc đa vào để thi công.
Cốt thép phải đợc gia công đúng kích thớc hình học của yêu cầu thiết kế và phải đợc thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và chỉ dùng phơng pháp cơ học để cắt uốn (Dùng máy cắt uốn). Trớc khi cắt cốt thép phải đợc kéo, uốn nắn thẳng.
Cốt thép phải đợc lắp đặt đúng vị trí và kích thớc nh bố trí thép ở trong bản vẽ thiết kế. Biện pháp nối cốt thép có thể bằng phơng pháp hàn hoặc buộc. Khi dùng phơng pháp buộc thì mối nối giữa các thanh phải chồng lên nhau tối thiểu 25 lần đờng kính thanh thép. Khi dùng phơng pháp hàn thì các mối hàn phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đợc đứt quãng, khôngthu hẹp cục bộ và không có bọt. Chiều dày và chiều cao đờng hàn theo thiết kế.
Khi lắp đặt cốt thép phải chú ý đến chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép, muốn vậy phải dùng con kê (Con kê đợc đổ bằng vữa xi măng cát vàng có chiều dày bằng lớp bảo vệ cốt thép) để kê cốt thép và giữ cho cốt thép đợc ổn định
Yêu cầu khi lắp đặt cốt thép phải đợc cố định chắc chắn không bị xộc xệch trớc và trong khi đổ bê tông.
+ Ghép ván khuôn: Nhà thầu sử dụng ván khuôn thép để dùng cho công tác bê tông, ván khuôn phải đảm bảo kiên cố, ổn định, cứng cáp và không biến dạng khi chịu tải trọng do tác dụng của trọng lợng và áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ cũng nh tải trọng sinh ra trong quá trình thi công. Ván khuôn đợc chế tạo đảm bảo đúng hình dạng, kích thớc hình học của cấu kiện, bề mặt phẳng, nhẵn và khép kín đảm bảo không để cho vữa chảy ra ngoài. Ván khuôn đợc chế tạo đơn giản, dễ lắp ghép, tháo dỡ. Lắp dựng hệ thống sàn đạo, sàn công tác để đổ bê tông đối với kết cấu nh móng, thành, nắp cống…Công tác đổ bê tông chỉ đợc tiến hành khi sàn công tác, ván khuôn đã lắp dựng và đợc nghiệm thu xong.
+ Đổ bê tông: Cấp phối hỗn hợp cốt liệu dùng trong bê tông đợc Nhà thầu thiết kế theo quy định kỹ thuật và mác của bê tông thiết kế. Kết quả thí nghiệm phải trình TVGS chấp thuận mới đa vào thi công. Trộn bê tông bằng máy trộn 250 lít – 500lít với thời gian trộn không nhỏ hơn 2 phút cho 1 mẻ trộn. Nhà thầu chế tạo các hộc đo lờng vật liệu sao cho vừa đủ với khả năng trộn của máy cũng nh tỷ lệ, thành phần cốt liệu.
Trình tự trộn nh sau: Trớc hết ta đổ 15-20% lợng nớc vào thùng trộn của máy, sau đó cho hỗn hợp xi măng, cát vàng, đá dăm vào cùng một lúc. Trong quá trình trộn hỗn hợp cốt liệu
đồng thời ta cho nốt lợng nớc còn lại cho đến hết, cứ thế trộn đều. Để tránh hiện tợng dính bám của bê tông vào thùng trộn, cứ sau một giờ trộn ta đổ toàn bộ cốt liệu lớn (Đá dăm) và n - ớc cho một mẻ trộn vào thùng và quay đều trong thời gian khoảng 5 phút sau đó mới tiếp tục cho xi măng, cát vào trộn.
- Cần kiểm tra độ sụt của hỗn hợp bê tông sau khi ra khỏi máy trộn để kịp thời điều chỉnh lợng nớc cho phù hợp.
- Vận chuyển hỗn hợp bê tông từ máy trộn ra vị trí đổ bằng xe cải tiến chuyên dụng. Khi vận chuyển cần chú ý để đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không bị phân tầng và mất nớc xi măng.
- Quá trình đổ cần chú ý mấy điểm sau: Bố trí mặt bằng trộn, đổ bê tông hợp lý, sử dụng máng tôn để đổ bê tông để đa hỗn hợp từ trên cao xuống tránh hiện tợng phân tầng (Chiều cao đổ cho phép nhỏ hơn 1,5m). Thời gian từ khi trộn xong cho đến khi thi công không đợc quá 45 phút. Nếu quá thời gian trên thì phải trộn lại hay vứt bỏ.
- Đầm bê tông bằng đầm dùi có công suất 1,5 KW hoặc đầm bàn tuỳ thuộc vào thiết kế khối bê tông. Đầm cho đến khi bọt khí, nớc vữa xi măng nổi hết lên trên bề mặt lớp bê tông mới đạt yêu cầu.
- Trong quá trình đổ bê tông nếu gặp trời ma to thì cần phải che chẵn cẩn thận không để nớc ma ngấm vào bê tông hay làm rỗ mặt bê tông. Khi gặp trời nắng to thì phải có biện pháp che đậy khối đổ và tạo đổ ẩm cho bê tông tránh bị rạn nứt do co ngót.
+ Công tác bảo dỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn:
- Sau khi đổ bê tông Nhà thầu tiến hành bảo dỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm quy định để bê tông đông cứng và ngăn ngừa các yếu tổ ảnh hởng đến chất lợng bê tông.
- Bảo dỡng bê tông phải đợc tiến hành muộn nhất sau 10 tiếng đồng hồ sau khi đổ bê tông. Bê tông cần đợc bảo dỡng tốt bằng biện pháp che phủ và tới nớc nhằm giữ chế độ nhiệt ẩm cần thiết cho bê tông tăng dần cờng độ, ngăn ngừa các biện dạng do nhiệt độ và co ngót gây ra. Trong trờng hợp trời nắng và có gió thì sau 2 đến 3 giờ phải đợc bảo dỡng ngay và liên tục trong 7 ngày đêm. Biện pháp bảo dỡng bằng cách che phủ bao tải và tới nớc.
- Sau khi đổ bê tông 48 tiếng đồng hồ thì đợc phép tháo ván khuôn và sửa chữa khuyết tật.
- Ván khuôn khi tháo dỡ cần thao tác nhẹ nhàng tránh làm sứt vỡ cạnh khối đổ. Ván khuôn tháo ra phải để gọn không gây cản trở thi công và đợc lau chùi sạch sẽ, bảo quản để sử dụng lần sau. Khi bề mặt bê tông bị khuyết tật thì phải dùng vữa xi măng - cát vàng mác 100 để sửa chữa sao cho thoả mãn yêu cầu về kỹ thuật, độ bằng phẳng và đồng đều của khối bê tông.
* Công tác kiểm tra chất lợng thi công đợc tiến hành ở tất cả các khâu:
+ Kiểm tra vật liệu.
+ Gia công lắp đặt ván khuôn, giằng chống, đà giáo, cốt thép. + Trộn hỗn hợp bê tông.
+ Đổ và bảo dỡng bê tông.
+ Độ sai lệch của kết cấu sau khi thi công.
- Kiểm tra độ sụt ngay khi mẻ trộn đầu tiên của mỗi ca để kịp thời điều chỉnh lại tỷ lệ N/X.
- Quá trình vận chuyển hỗn hợp vữa bê tông phải đảm bảo hỗn hợp bê tông không bị phân tầng và mất nớc xi măng.
- Quá trình đổ và đầm bê tông.
- Chất lợng bê tông đợc đánh giá qua việc lấy mẫu nén ép cho hỗn hợp. Mẫu có kích th- ớc 15x15x15cm đợc lấy ngay tại nơi đổ cho mỗi ca làm việc. Mẫu thí nghiệm đợc lấy theo từng tổ, mỗi tổ 3 viên và đợc lấy cùng một lúc, cùng một chỗ và đợc bảo dỡng trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tơng đơng với môi trờng. Tiến hành thí nghiệm ép mẫu theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Tiến hành ép nén mẫu thí nghiệm sau 7 ngày thì cờng độ của bê tông phải đạt 70% cờng độ của mẫu bê tông sau 28 ngày.
+ Giai đoạn 2: Tiến hành ép nén mẫu thí nghiệm sau 28 ngày thì cờng độ của bê tông phải đạt 100% cờng độ của mẫu bê tông thiết kế. Cờng độ tính toán để đánh giá chất lợng bê
tông là cờng độ ép nén mẫu ở 28 ngày tuổi và là giá trị trung bình của từng tổ mẫu. Giá trị này phải bằng hoặc lớn cờng độ của mẫu bê tông thiết kế.