Thi công đờng hai đầu cầu.

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công dự án cải tạo nâng cấp QL2C thuộc địa phận tỉnh Tuyên Quang (Trang 39)

+ Thi công đắp đất đờng hai đầu cầu. + Thi công lớp móng CP đá dăm. + Thi công lớp mặt BTN.

+ Thi công chân khay gia cố ta luy đờng đầu cầu, tứ nón mố cầu bằng bê tông M150 và gia cố ta luy đờng 2 đầu cầu bằng đá xây M100 dày 25cm trên lớp đá dăm đệm dày 10cm.

Ghi chú: Biện pháp thi công chi tiết của công tác đắp đất nền đờng, móng CP đá dăm, lớp

mặt BTN đợc nêu chi tiết ở phần thi công nền, mặt đờng ở các phần dới đây.

E. hoàn thiện .

+ Thanh thải các đờng công vụ, đờng tránh…, khơi thông dòng chảy, trả lại cảnh quan nguyên trạng trên hiện trờng.

Chỉ đợc thông xe qua cầu khi đã hoàn thiện xong cầu và đợc sự cho phép của TVGS và Chủ đầu t.

3.4 . công nghệ thi công đúc dầm BTCT dự ứng lực cầu Đạoviện: viện:

i - Nguyên vật liệu

I.1. Yêu cầu kỹ thuật.

I.1.1. Thép cờng độ cao (CĐC):

Thép CĐC dùng căng kéo DƯL cho dầm phải tơng đơng với tiêu chuẩn ASTM A416,G270 của Mỹ.

- Theo quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án cho thép cờng độ cao có số liệu tính toán cáp bện 12 sợi 12,7 mm nh sau :

+ Cờng độ chịu kéo cực hạn: RH=18.760 KG/cm2.

+ Cờng độ chịu kéo tính toán khi tạo ứng suất trớc ( ƯST) : RH1 = 12.000 KG/cm2. + Cờng độ chịu kéo tính toán trong giai đoạn sử dụng : RH2 = 10.800 KG/ cm2. + Mô đun đàn hồi: E=1,95x106 KG/cm2.

I.1.2. Thép thờng

Theo quy định của dự án.

I.1.3. Thép vòng neo và chốt neo.

Dùng loại neo phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành của neo.

I.1.4. ống ghen tạo lỗ.

- Dùng loại ống ghen thép có gân xoắn .

II.1.5. Xi măng.

Loại xi măng đợc sử dụng là xi măng Poolăng P40 trở lên đợc thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật sau :

- Cờng độ nén phải đảm bảo R28 không nhỏ hơn cờng độ của mác xi măng. - Thời gian bắt đầu ninh kết không nhỏ hơn 1 giờ (không dùng phụ gia ). - Thời gian kết thúc ninh kết không lớn hơn 6 giờ kể từ lúc bắt đầu trộn.

- Hàm lợng SO3 trong xi măng không lớn hơn 5%, hàm lợng MgO không lớn hơn 5%.

- Hệ số biến động của cờng độ xi măng không lớn hơn 5%.

II.1.6. Đá dùng cho bê tông .

- Đá dùng để đổ bê tông dùng loại đá vôi và phải thoả mãn các yêu cầu sau: + Cờng độ chịu nén khi bão hoà nớc Rb≥ 750KG/cm2.

Xác định cờng độ này phải tuân theo qui định hiện hành của tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án .

+ Tỷ trọng của đá không nhỏ hơn 2,3 T/m3.

+ Kích thớc lớn nhất của đá không đợc lớn hơn 3/4 khoảng cách tĩnh của cốt thép , đồng thời không vợt quá 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu, cấp phối đá dùng loại 5 đến 20 mm (thành phần cấp phối hạt liên tục) . + Tỷ lệ lọt sàng theo bảng sau: Đờng kính ( m m ) 2,5 5 10 20 25 Tỷ lệ (%) 0-5 10-12 20-25 90-100 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành phần hạt dẹt, hình thoi không quá 10% trọng lợng. - Hàm lợng có tạp chất, có bụi, sét không quá 1% trọng lợng. - Hàm lợng sun phát (tính theo SO3) không quá 1% trọng lợng.

I.1.7. Cát cho bê tông.

- Dùng cát vàng sông thiên nhiên, sạch, đảm bảo độ cứng, mô đuyn của cát ≥ 2,5. - Thành phần cấp phối hạt phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của thí nghiệm cát đang qui định.

- Hàm lợng các tạp chất có hại theo trọng lợng: + Bùn sét không lớn hơn 3%.

+ Mi ca không lớn hơn 1%.

+ Sun phát (SO3) không lớn hơn 1%.

I.1.8. Nớc cho bê tông.

Nớc ăn đợc là dùng cho bê tông đợc:

- Không có tạp chất làm ảnh hởng đến sự ninh kết cho bê tông. - Nớc không đợc dính dầu mỡ.

I.1.9. Phụ gia cho bê tông.

Nhằm mục đích tăng cờng độ hoạt động (linh động) cho bê tông làm cho bê tông dẻo và phát triển nhanh cờng độ để tiến hành căng kéo DƯL đợc sớm hơn.

- Các chất phụ gia đa vào sản xuất bê tông phải đợc làm thí nghiệm và có chứng chỉ kèm theo.

- Liều lợng phụ gia phải dùng theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất .

I.1.10. Vật liệu bôi trơn ván khuôn.

- Phải phù hợp với biện pháp bôi trơn: phun, quét ... - Dễ tách ván khuôn ra khỏi bề mặt của bê tông.

- Không làm ảnh hởng đến chất lợng và hình thức, màu sắc của bê tông cũng nh bề mặt của bê tông.

- Không làm h hại đến ván khuôn.

* Có thể dùng một trong những chất bôi trơn sau đây: + Dầu máy trộn với dầu hoả tỷ lệ 1/1. + Dầu máy ôtô, dầu thải động cơ. + Parafin.

I.2.Kiểm nghiệm vật liệu và bảo quản. I.2.1. Kiểm nghiệm vật liệu.

I.2.1.1. Trớc khi sử dụng thép CĐC cần phải kiểm tra bằng các thí nghiệm sau: - Kiểm tra các tài liệu chứng chỉ của thép.

- Kiểm tra kích thớc mặt cắt của thép. - Xác định tính chất cơ lý của thép: + Giới hạn bền.

+ Xác định giãn dài tơng đối.

+ Xác định mô đuyn đàn hồi của thép.

I.2.1.2. Chọn mẫu thí nghiệm.

- Mỗi lần thí nghiệm lấy ra 10% số cuộn trong lô (nhng không nhỏ hơn 6 cuộn ) để lấy mẫu thí nghiệm theo các hạng mục nêu ở điều II.2.1.1. Nếu kết quả thí nghiệm

của tất cả các mẫu đều thoả mãn yêu cầu thì số cuộn thép trong lô đó đợc xem là đạt yêu cầu. - Nếu mẫu của một cuộn nào đó mà không đạt yêu cầu thì trớc hết cả cuộn đó coi nh không đạt yêu cầu.

Để xác định số cuộn còn lại trong lô đó có đạt yêu cầu không phải lấy số mẫu gấp đôi lần đầu trong các cuộn còn lại và tiến hành thí nghiệm lại.

Kết quả thí nghiệm lại đều đạt yêu cầu thì toàn bộ số lợng thép trong lô đợc đánh giá là đạt yêu cầu. Còn có một mẫu không đạt yêu cầu (trừ chỉ tiêu σ 0,2) thì lô thép coi nh không đạt yêu cầu. Nhng nếu mẫu không đạt yêu cầu do chỉ tiêu σ 0, 2 không đạt thì cho phép kiểm nghiệm và đánh giá cho từng cuộn một.

I.2.1.3. Bảo quản.

- Thép sợi CĐC cần bao gói cẩn thận tránh ẩm rỉ, khi vận chuyển phải che bạt, không để dính dầu mỡ, muối, phân hoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi xếp dỡ không đợc ném từ trên cao xuống, không để dập, xoắn, xây xát. - Kho chứa phải để khô ráo, thép về kho phải chứa riêng từng đợt trên sàn kê bằng phẳng cách mặt nền ít nhất 0, 2 m.

I.2.2.1. Cốt thép thờng cũng phải có chứng chỉ xuất xởng, hoặc phiếu thí nghiệm chứng tỏ chúng có đủ phẩm chất nh yêu cầu qui định của tiêu chuẩn của dự án.

- Thép thờng nhập về cũng phải để riêng từng loại để tránh nhầm lẫn khi sử dụng đồng thời cũng phải cất giữ cẩn thận tránh gỉ và dính các chất bẩn: nhất là dầu, mỡ, muối,...

I.2.2.2. Đối với lô thép không có giấy chứng nhận kỹ thuật thì phải chia đợt ra để kiểm nghiệm (mỗi đợt không lớn hơn 30T). Mỗi đợt lấy ra 3 thanh, mỗi thanh lấy một nhóm mẫu (gồm một mẫu thí nghiệm kéo, một mẫu thí nghiệm chỉ tiêu uốn nguội).

Kết quả thí nghiệm đợt đầu mà có hạng mục không đạt yêu cầu thì cho phép làm thí nghiệm lại. Nếu kết quả thí nghiệm làm đợt thứ hai mà vẫn không đạt yêu cầu thì cốt thép đợt ấy không đợc nghiệm thu đa vào sử dụng.

I.2.3. Xi măng.

II.2.3.1. Xi măng chở về công trờng phải tiến hành nghiệm thu, đánh dấu và xếp vào kho theo loại mác có biểu ghi tơng ứng. Chiều cao xếp đống không quá 1,5m và cách tờng không nhỏ hơn 0,3m, sàn kho cao hơn mặt đất 0,2m.

I.2.3.2. Phải tiến hành kiểm nghiệm xi măng theo 4 hạng mục: - Thời gian ninh kết.

- Tính ổn định. - Cờng độ. - Độ mịn.

Xi măng cha đợc kiểm nghiệm hoặc cha có đầy đủ chứng chỉ kỹ thuật thì không sử dụng đúc dầm.

I.2.3.3. Trong một dầm phải dùng xi măng cùng một đợt, một loại xi măng.

I.2.4. Đá dăm và cát.

I.2.4.1. Đá dăm và cát phải tiến hành nghiệm thu và định kỳ thí nghiệm. Xác định tính chất cơ lý của chúng đáp ứng yêu cầu về chất lợng (cờng độ, thành phần hạt, độ bẩn).

I.2.4.2. Các kho để đá và cát phải đợc tổ chức và bảo quản riêng rẽ và không để cho cốt liệu lẫn rác bẩn.

I.2.5. Các vật liệu khác.

Các vật liệu khác dùng trong dầm BT DƯL phải đảm bảo thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật, nếu không đạt thì không đợc sử dụng, nếu có nghi ngờ thì phải tiến hành thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Biện pháp thi công dự án cải tạo nâng cấp QL2C thuộc địa phận tỉnh Tuyên Quang (Trang 39)