VI.1. Bơm vữa xi măng lấp lỗ DƯL.
VI.1.1. Mục đích.
Bảo vệ bó cáp CĐC và đảm bảo dính kết giữa thép CĐC và bê tông.
VI.1.2. Yêu cầu
Không có các chất xâm thực làm gỉ cốt thép . Đảm bảo độ hoạt động trong quá trình bơm.
Vữa không bị lắng, ít co ngót độ nở đảm bảo ống luôn luôn đầy vữa. Đảm bảo cờng độ theo thiết kế, ít hút nớc.
VI.1.3. Thành phần vữa.
- Gồm xi măng và nớc đợc trộn với phụ gia hoá dẻo (không dùng phụ gia đông cứng nhanh)
- Xi măng: Dùng loại xi măng Pooc lăng PC40 hoặc P500. - Nớc : Nớc đổ bê tông đợc thì dùng đợc cho vữa xi măng.
- Phụ gia: Tuỳ loại phụ gia hoá dẻo cho thích hợp nhng phải có chứng chỉ kèm theo.
VI.1.4. Thí nghiệm vữa bơm.
- Thí nghiệm tại phòng thí nghiệm tại hiện trờng. - Mẫu ép xác định cờng độ vữa :(7,07ì7,07ì7,07 cm). - Cờng độ vữa sau 7 ngày không nhỏ hơn 400Kg/cm2.
- Cờng độ vữa sau 28 ngày không nhỏ hơn mác thiết kế (M500).
- Độ linh động: Thí nghiệm bằng phễu hình nón. Độ linh động từ 13ữ25 giây. - Kiểm tra độ lắng của vữa: Sau 3 giờ lợng nớc trên mặt không quá 2% lợng vữa, sau 24 giờ lợng nớc này phải hết.
- Thí nghiệm thời gian ninh kết : bắt đầu 3 giờ kết thúc 24 giờ.
- Độ nở của vữa : Đảm bảo sau 28 ngày mặt cắt ống ghen không có khe hở. - Kiểm tra vữa tại hiện trờng: Trong quá trình bơm vữa phải kiểm tra độ linh động của vữa thờng xuyên từng mẻ trộn để xử lý tỷ lệ N/X, phải kiểm tra vữa ở đầu vào và đầu ra trong quá trình bơm vữa.
VI.1.5. Sản xuất vữa.
- Cân đong vật liệu đúng trọng lợng.
- Phải sàng lọc xi măng trớc khi đa vào máy trộn với ô sàng 2mm và lọc vữa tr- ớc khi bơm (ô sàng tối đa là 3mm).
- Không đợc ngừng khuấy vữa.
- Trộn vữa bằng máy với tỷ lệ N/X ≤ 0,45. - Thời gian cuối để trộn ít nhất là 4phút. - Vữa trộn xong phải bơm ngay.
- Nhiệt độ vữa bơm không quá 300C.
VI.1.6. Bơm vữa.
- Việc bơm vữa phải tiến hành ngay sau khi căng kéo để tránh tình trạng rỉ cốt thép.
- Trớc khi bơm phải làm vệ sinh ống: Dùng nớc bơm vào ống để làm sạch ống. - Với dầm 30m dùng máy có áp lực từ 10-18 Kg/cm2.
- Các lỗ bơm phải có van vào và ra:
+ Có thể dùng loại van ống tráng kẽm ở đầu có tiện ren, đờng kính của phần ren phải phù hợp với lỗ bơm vữa trong bản đệm neo.
+ Số lợng ren phải dùng một bộ đủ cho 1 dầm ( tính cho cả đầu vào và đầu ra). Sau khi bơm vữa đầu ống và đồng hồ áp lực lên tới 6Kg/cm2, sau đó mới đóng van cả 2 đầu.
- Nếu trờng hợp đang bơm bị tắc ống phải dừng ngay việc bơm và dùng bơm xói nớc rửa sạch ống ( Dùng bơm áp lực P=15kg/cm2) đủ công suất để xói vữa ra ngoài rồi làm sạch sau đó lại bơm tiếp.
Lu ý:
- Không nên bơm vữa khi thời tiết nóng. - Chỉ trộn vữa đủ để bơm 2 ống tạo lỗ. - Lấy mẫu thí nghiệm ở đầu ra.
VI.2. Đổ bê tông bịt đầu dầm.
- Sau khi bơm vữa xong phải tiến hành đổ bê tông bịt đầu dầm để bịt kín đầu neo.
- Trớc khi đổ bê tông phải đục nhám đầu dầm.
- Bê tông bịt đầu dầm phải có mác bằng thiết kế cho bê tông đúc dầm. - Kích thớc hình học của nó phải đảm bảo theo thiết kế.
- Không đợc hàn cốt thép bịt đầu dầm vào neo và cáp CĐC. - Việc bảo dỡng phải đợc thực hiện nh bảo dỡng bê tông dầm.
- Việc tháo ván khuôn đầu dầm giống nh qui định tháo ván khuôn thành của dầm.