Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 60)

Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trước lần phỏp điển húa

BLHS lần thứ nhất 1985, chế định QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật đó

lần đầu tiờn được đề cập tới trong Thụng tư số 2140-TT-VHH-HS ngày

06/12/1955 của Bộ Tư phỏp về việc ỏp dụng luật lệ. Mặc dự cũn sơ lược, nhưng Thụng tư này đó quy định rừ giới hạn được phộp khi QĐHP dưới mức tối

thiểu. Cụ thể như sau: "Tựy trường hợp, cú thể xuống dưới mức tối thiểu hoặc

cho hưởng ỏn treo được nhưng nờn ỏp dụng dố dặt điều khoan hồng này. Cú

xuống dưới mức tối thiểu thỡ cũng khụng xuống dưới 15 ngày tự" [35, tr. 117].

Ngoài ra, vấn đề QĐHP nhẹ hơn quy định của luật cũn được hướng dẫn thi

hành trong một số bỏo cỏo tổng kết của TANDTC [35, tr. 121]. Trong cỏc bỏo

cỏo này, TANDTC đều cho phộp cỏc Tũa ỏn cho bị cỏo được hưởng một hỡnh

phạt dưới mức tối thiểu của khung nhưng lại khụng núi rừ giới hạn được phộp là bao nhiờu.

Chế định về QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS trong giai đoạn này

đó được Đảng và Nhà nước quan tõm đỳng mức, cho phộp Tũa ỏn vận dụng linh hoạt sao cho phự hợp với tỡnh hỡnh, diễn biến thực tiễn vụ ỏn mà quyết định một hỡnh phạt nhẹ hơn so với trường hợp khụng cú cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ

TNHS mà cỏc sắc lệnh đó quy định. Chớnh phủ nước Việt Namdõn chủ cộng

cho an ninh quốc gia, nhũng nhiễu nhõn dõn, cản trở việc thi hành chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước. Cú thể kể đến một số sắc lệnh như: Sắc lệnh của Chủ

tịch Chớnh phủ Việt Nam dõn chủ cộng hũa số 223 ngày 27 thỏng 11 năm

1946 quy định về hành vi đưa hối lội, nhận hối lộ… Sắc lệnh của Chủ tịch

nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa số 133/SL ngày 20 thỏng 01 năm 1953 về

trừng trị cỏc loại Việt gian, phản động và xột xử những õm mưu hành động

phản quốc. Sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa số

151/SL ngày 12 thỏng 14 năm 1953 quy định việc trừng trị những địa chủ

chống phỏp luật… Sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa số

267 ngày 15 thỏng 6 năm 1956 về trừng trị õm mưu, hành động phỏ hoại hoặc làm thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, của hợp tỏc xó và của nhõn dõn, làm cản trở việc thực hiện chớnh sỏch, kế hoạch xõy dựng kinh tế và văn húa. Nghị

quyết ngày 14 thỏng 8 năm 1957 của Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng

hũa, kỳ họp thứ VII - Chuẩn y Sắc luật số 001/SL ngày 19 thỏng 4 năm 1957

về việc nghiờm cấm mọi hành động đầu cơ về kinh tế, sau khi sửa đổi và bổ

sung Điều 3 của sắc luật.

Đối với những tội phạm phản cỏch mạng thỡ hành vi "õm mưu phạm

tội và hành động phạm tội đều bị trừng trị" [35]. Điều 3 Sắc luật số 03/SL/76

ngày 15 thỏng 3 năm 1976 của Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời quy

định cỏc tội phạm và hỡnh phạt như sau: "Phạm tội phản quốc hoặc õm mưu

lật đổ chớnh quyền thỡ bị phạt tự từ 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh" [16].

Việc QĐHP phải căn cứ vào cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ

TNHS. Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 1962 của TANDTC đó nờu: "…cỏc

Tũa ỏn đó dựa vào ý thức phỏp luật XHCN, chỳ trọng đến tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, đến nhõn thõn của bị cỏo, đến cỏc tỡnh tiết tăng nặng

và giảm nhẹ… để lượng hỡnh" [35]. Sau này, cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm

nhẹ TNHS được chớnh thức ghi nhận trong cỏc phỏp lệnh về một số loại tội

cụi thể mà cỏc Tũa ỏn phải căn cứ vào để lượng hỡnh trong phạm vi một khung hỡnh phạt. Đú là Phỏp lệnh ngày 30/10/1967 về trừng trị cỏc tội phản

cỏch mạng, Phỏp lệnh ngày 21/10/1970 về trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản

XHCN, Phỏp lệnh ngày 21/10/1970 về trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản

riờng của cụng dõn [35]. Việc quy định cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng

TNHS này cú ý nghĩa trong việc QĐHP mang tớnh chất giảm nhẹ hơn cho người phạm tội khi cú cỏc tỡnh tiết này so với trường hợp phạm tội thụng thường khỏc.

Sau khi đất nước thống nhất, chế định QĐHP nhẹ hơn quy định của luật đó được hướng dẫn tại bản tổng kết thực tiễn việc vận dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trong cụng tỏc xột xử về hỡnh sự ngày 16/1/1976 của

TANDTC. Nhỡn chung, nội dung hướng dẫn của bản tổng kết này cũn sơ lược, chưa chặt chẽ nhưng đó thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của Đảng và Nhà nước ta trong việc xử lý người phạm tội khi họ cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ. Cụ thể như sau:

Về cỏc trường hợp cần xử nhẹ, núi chung mức hỡnh phạt cũng nằm trong phạm vi của chế tài. Nhưng cũng khụng loại trừ khả năng cú những trường hợp cỏ biệt mà ngay giới hạn tối thiểu của chế tài cũng là quỏ nghiờm khắc. Trong những trường hợp ấy, Tũa ỏn cú quyền giảm nhẹ hỡnh phạt dưới mức tối thiểu và cũng cú quyền chuyển sang một hỡnh phạt nhẹ hơn khụng ghi trong điều luật như khụng tuyờn ỏn tự mà chỉ xử phạt cảnh cỏo. Khụng cú hạn chế nào cho việc giảm nhẹ mức hỡnh phạt. Tũa ỏn cú cả quyền miễn

hỡnh phạt. Việc giảm nhẹ mức hỡnh phạt được ỏp dụng đối với hỡnh

phạt tự cú thời hạn cũng như đối với hỡnh phạt tự chung thõn, tử

hỡnh… [35, tr.121-122].

Nghiờn cứu về cỏc quy định phỏp luật về QĐHP núi chung và QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS núi riờng trong cỏc văn bản phỏp luật từ năm 1945

đến 1985 cho thấy, dự đõy là cỏc văn bản phỏp luật về hỡnh sự chưa thống nhất,

chống tội phạm trờn thực tế. Đặc biệt là vấn đề QĐHP đó đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật, tớnh cú căn cứ và nhõn đạo. Trong cỏc văn bản này cũng chưa cú quy định nào trực tiếp thể hiện vấn đề QĐHP nhẹ hơn quy định mà mới

chỉ thể hiện mang tớnh chất đường lối, nội dung và định hướng để cỏc Tũa ỏn

căn cứ vào đú cú thể QĐHP một cỏch chớnh xỏc và nhõn đạo với người phạm tội. Cú thể núi đõy là thời kỳ đầu, đỏnh dấu những khởi đầu quan trọng cho

việc ban hành BLHS Việt Namnăm 1985 và BLHS Việt Nam1999 sau này.

Một phần của tài liệu Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 60)