quy định của Bộ luật Hỡnh sự
Nghiờn cứu cỏc quy định về nội dung này của khoản 3 Điều 38 BLHS năm 1985 và Điều 47 BLHS năm 1999 cho thấy quy định của hai điều luật này cú sự khỏc nhau và mỗi quy định cũng cú những ưu điểm và hạn chế khi ỏp dụng chỳng trờn thực tiễn. Khoản 3 Điều 38 BLHS năm 1985 quy định rất
sơ sài khụng cú một giới hạn nào cho việc QĐHP: "Tũa ỏn cú thể quyết định
một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đó quy định hoặc chuyển sang
một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ" [27]. Do luật khụng cú một giới hạn nào
cho việc giảm nhẹ hỡnh phạt trong trường hợp đặc biệt này nờn một mặt tạo cơ sở cho Tũa ỏn cú thể thực hiện tối đa khả năng cỏ thể húa hỡnh phạt đối với người phạm tội thực hiện triệt để cỏc nguyờn tắc cụng bằng, nhõn đạo và cỏ thể húa hỡnh phạt của luật hỡnh sự. Nhưng mặt khỏc quy định khụng cú giới hạn cho việc giảm nhẹ hỡnh phạt của khoản 3 Điều 38 BLHS năm 1985 dễ bị
lợi dụng để giảm nhẹ hỡnh phạt quỏ đỏng và khụng cú căn cứ cho khụng ớt
trường hợp. Quy định "Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp
nhất mà điều luật đó quy định" là rất mập mờ và khụng rừ ràng bởi điều luật
quy định về tội phạm mà bị cỏo bị xột xử cú thể cú một hoặc nhiều khung
hỡnh phạt nặng nhẹ khỏc nhau do vậy quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp
nhất mà điều luật đó quy định thực tế đó bị hiểu lầm là dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt nhẹ nhất trong khi bị cỏo bị truy tố và xột xử theo khung hỡnh phạt cao nhất của điều luật. Điều 47 BLHS năm 1999 đó cú những sửa đổi tương đối quan trọng về giới hạn của việc QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS như sau:
- Luật đó quy định rừ "Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới
mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định";
- Giới hạn tối đa đó được giảm nhẹ hỡnh phạt "nhưng phải trong khung
- Luật cũng quy định rừ hơn "trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của
khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn".
Như vậy, trong trường hợp bị cỏo cú đủ căn cứ để được QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS thỡ Tũa ỏn cú thể QĐHP theo hai hướng giải quyết sau đõy:
Hướng thứ nhất, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Hướng giải quyết này được ỏp
dụng trong trường hợp điều luật cú từ hai khung hỡnh phạt trở lờn và người
phạm tội bị truy cứu TNHS khụng phải theo khung hỡnh phạt nhẹ nhất. Nếu cỏc khung hỡnh phạt của điều luật được sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ nhất đến nặng nhất thỡ theo quy định này, khi cú từ hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại
khoản 1 Điều 46 trở lờn, Tũa ỏn chỉ cú thể QĐHP trong khung hỡnh phạt của
khoản 1 nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 2; Tũa ỏn chỉ cú thể QĐHP trong khung hỡnh phạt của khoản 2 nếu người phạm tội bị xột xử trong khung hỡnh phạt của khoản 3… Ngược lại, ở một số tội phạm, cỏc khung hỡnh phạt được sắp xếp theo trật tự từ nặng nhất đến nhẹ nhất (vớ dụ: phần lớn cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, tội giết người) nếu người phạm tội cú hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 trở lờn thỡ Tũa ỏn chỉ cú thể QĐHP trong khung hỡnh phạt của khoản 2 nếu người phạm tội bị xột xử theo khoản 1; Tũa ỏn chỉ cú thể QĐHP trong khung hỡnh phạt của khoản 3 nếu người phạm tội bị xột xử theo khung hỡnh phạt của khoản 2… Vớ dụ, Nguyễn Văn B phạm tội cố ý gõy thương tớch theo khoản 3 Điều 104 của BLHS (cú mức phạt tự từ 5 năm đến 15 năm), bị cỏo cú 3 tỡnh tiết giảm nhẹ trong đú cú 2 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999, thỡ Tũa ỏn cú thể ỏp dụng Điều 47 để tuyờn bị cỏo hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của
khoản 3 nhưng phải trong giới hạn của khoản 2 Điều 104 (tức là hỡnh phạt trong khoảng từ 2 năm đến 7 năm).
Hướng thứ hai, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật.
Trường hợp Tũa ỏn QĐHP dưới mức thấp nhất của khung thỡ cũng khụng được vi phạm quy định về giới hạn tối thiểu của loại hỡnh phạt đú. Cụ thể như sau: Đối với hỡnh phạt phạt tiền, khi quyết định một hỡnh phạt dưới
mức thấp nhất của khung hỡnh phạt Tũa ỏn khụng được QĐHP tiền dưới mức
1 triệu đồng bởi vỡ Điều 30 BLHS quy định hỡnh phạt này cú mức tối thiểu là một triệu đồng. Đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ theo quy định tại Điều 31 BLHS, mức tối thiểu của hỡnh phạt này là 6 thỏng. Do đú khi QĐHP dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt khụng được QĐHP này dưới mức 6 thỏng. Đối với hỡnh phạt tự cú thời hạn, khi ỏp dụng Điều 47 để quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung cho bị cỏo, Tũa ỏn khụng được QĐHP tự thấp hơn mức 3 thỏng, vỡ theo Điều 33 BLHS thỡ tự cú thời hạn cú mức tối thiểu là 3 thỏng.
Quyết định chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn là việc Tũa ỏn quyết định ỏp dụng loại hỡnh phạt nhẹ hơn loại hỡnh phạt nhẹ nhất được quy định trong chế tài của điều luật về tội phạm cụ thể. Về quy định
"chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn", hiện nay trong khoa học luật hỡnh sự cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau về những vấn đề sau:
Thứ nhất, khi nào Tũa ỏn chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn để ỏp dụng đối với bị cỏo. Cú ý kiến cho rằng, quyết định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn được ỏp dụng trong trường hợp khụng thể QĐHP dưới mức thấp nhất của khung cho bị cỏo (vỡ sẽ vi phạm quy định của BLHS về mức tối thiểu của hỡnh phạt đú) thỡ trường hợp này về nguyờn
tắc sẽ chuyển sang hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn. í kiến khỏc thỡ lại cho rằng, trong trường hợp này cú thể QĐHP xuống dưới mức thấp nhất của khung thỡ
Tũa ỏn vẫn cú thể chuyển sang hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn. Theo tỏc giả, ý kiến
thứ hai cú điểm hợp lý hơn vỡ cho rằng, trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật thỡ việc Tũa ỏn QĐHP dưới mức thấp nhất của khung hay chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn đều là khả năng lựa chọn của Tũa ỏn khi QĐHP. Hơn nữa, luật cũng khụng núi rừ là chỉ trong trường hợp khụng thể QĐHP dưới mức tối thiểu của khung cho bị cỏo (do vi phạm quy định của BLHS về mức tối thiểu của hỡnh phạt đú) thỡ sẽ chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Chớnh vỡ vậy, việc QĐHP dưới mức thấp nhất của khung hay chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn đều là khả năng lựa chọn của Tũa ỏn. Trờn cơ sở từng vụ ỏn cụ thể, nếu thấy biện phỏp nào ỏp dụng cho bị cú thể đạt được mục đớch tối đa của hỡnh phạt thỡ khi đú, Tũa ỏn sẽ QĐHP dưới mức thấp nhất của khung hay chuyển sang loại hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
Thứ hai, việc chuyển sang hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn phải nhẹ hơn liền
kề hay chỉ là hỡnh phạt nhẹ hơn. Cú ý kiến cho rằng, "trong trường hợp cú
nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ cú thể ỏp dụng mức hỡnh phạt nhẹ hơn thỡ phải chuyển sang loại hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề theo quy định tại khoản 1 Điều 28 BLHS năm 1999" [2, tr. 90]. í kiến khỏc thỡ lại cho rằng, khi quyết định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn, Tũa ỏn cú thể chọn hỡnh phạt
bất kỳ miễn là hỡnh phạt đú phải nhẹ hơn. Tỏc giả đồng ý với quan điểm thứ
hai, theo đú Tũa ỏn cú thể chọn hỡnh phạt bất kỳ miễn là hỡnh phạt đú phải nhẹ hơn bởi trong trường hợp này, bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ theo khoản 1 Điều 46 nờn tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội giảm xuống một cỏch đỏng kể so với trường hợp phạm tội thụng thường. Do vậy, khi quyết định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn, nếu thấy việc ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn nào đú mới thực sự tương xứng
với hành vi của bị cỏo đó phạm và ỏp dụng hỡnh phạt đú cho bị cỏo mới cú thể
đạt được mục đớch của hỡnh phạt thỡ Tũa ỏn quyết định chọn hỡnh phạt nhẹ
hơn đú mà khụng nhất thiết phải là hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề. Hơn nữa, bản thõn Điều 47 cũng khụng núi rừ hỡnh phạt nhẹ hơn phải là hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề và như vậy, nếu điều luật quy định khụng rừ thỡ nờn hiểu theo hướng cú lợi cho bị cỏo.
Thứ ba, việc quyết định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn liệu cú bị hạn chế bởi phạm vi ỏp dụng loại hỡnh phạt đú. Vớ dụ, nếu Tũa ỏn chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn là cảnh cỏo thỡ tội phạm họ đó thực hiện liệu cú phải thỏa món phạm vi ỏp dụng cảnh cỏo. Cú ý kiến cho rằng, việc quyết định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn khụng bị hạn chế bởi phạm vi ỏp dụng loại hỡnh phạt đú cú nghĩa là khụng bị hạn chế bởi điều luật quy định về phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt. Bởi vỡ, đõy là trường hợp ngoại lệ nờn khụng chịu sự ràng buộc của quy định về phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt [10]. í kiến khỏc lại cho rằng, việc quyết định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn vẫn phải tuõn thủ cỏc quy định về phạm vi ỏp
dụng hỡnh phạt [17]. Tỏc giả đồng ý với quan điểm cho rằng việc quyết định
chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn khụng bị hạn chế bởi phạm vi ỏp dụng loại hỡnh phạt đú. Bởi lẽ việc bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định của khoản 1 Điều 46 và được ỏp dụng quy định chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn là trường hợp mà tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội giảm xuống một cỏch đỏng kể so với trường hợp phạm tội thụng thường nờn sẽ khụng chịu sự ràng buộc của quy định về phạm
vi ỏp dụng hỡnh phạt. Mặt khỏc, nếu việc chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc
loại nhẹ hơn lại bị hạn chế bởi phạm vi ỏp dụng loại hỡnh phạt đú thỡ sẽ khụng phỏt huy được tỏc dụng của Điều 47 BLHS bởi vỡ khi đú Điều 47 sẽ ớt được ỏp dụng trờn thực tế.
Ngoài ra, hiện nay cũn cú ý kiến cho rằng, QĐHP trong trường hợp
phỏ vỡ mức tối đa của tự cú thời hạn cũng như cải tạo khụng giam giữ và phạt tiền và nõng mức hỡnh phạt tổng hợp từ 20 năm tự lờn 30 năm tự nhằm đảm bảo hỡnh phạt đú tương xứng với cỏc tội phạm đó thực hiện. Luật hỡnh sự đó cú tiền lệ như vậy thỡ đối với QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS, đõy cũng là trường hợp QĐHP đặc biệt, do đú cũng cú thể ỏp dụng được tiền lệ trờn tức là
khi bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn đó được phộp phỏ vỡ mức hỡnh
phạt tối thiểu quy định cho từng loại hỡnh phạt (như xuống dưới 3 thỏng tự hoặc xuống dưới 6 thỏng đối với cải tạo khụng giam giữ hoặc xuống dưới 1 triệu đồng đối với phạt tiền) để đảm bảo hỡnh phạt đó tuyờn cho người bị kết
ỏn tương xứng với tội phạm đó thực hiện. Tỏc giả cho rằng, quan điểm trờn
cũng cú hạt nhõn hợp lý, tuy nhiờn khi bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS và nếu hỡnh phạt ỏp dụng đối với bị cỏo bằng mức tối thiểu luật quy định cho loại hỡnh phạt đú (như 3 thỏng tự) mà vẫn cũn quỏ nghiờm khắc thỡ Tũa ỏn cú thể lựa chọn nhiều cỏch khỏc nhau như tuyờn miễn hỡnh phạt, cảnh cỏo hoặc cải tạo khụng giam giữ mà khụng thấp hơn mức hỡnh phạt tối thiểu luật quy định cho từng loại hỡnh phạt.