hơn quy định của Bộ luật Hỡnh sự
Theo số liệu bỏo cỏo tổng kết của TANDTC trong 5 năm (2008-2012),
tỡnh hỡnh thụ lý và giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Tũa ỏn cỏc cấp như sau:
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh thụ lý và giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự của Tũa ỏn cỏc cấp
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Số thụ lý 64.381 66.919 71.680 75.987 83.116
Như vậy, trong những năm vừa qua, toàn ngành Tũa ỏn đó thụ lý và giải quyết một số lượng ỏn hỡnh sự rất lớn. Theo bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc
năm 2012 của TANDTC thỡ:
Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị hủy là 0,5% (do nguyờn nhõn
chủ quan 0,3% và do nguyờn nhõn khỏch quan 0,2%); bị sửa là 4,9%
(do nguyờn nhõn chủ quan 0,3% và do nguyờn nhõn khỏch quan 4,6%). So với cựng kỳ năm trước, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị hủy, sửa
do nguyờn nhõn chủ quan giảm 0,2% [47].
Tỷ lệ ỏn bị hủy, tuyờn vụ tội, sửa ỏn đó giảm đỏng kể và cũn tồn tại ở mức độ thấp. Điều này cho thấy, cụng tỏc đảm bảo việc tuõn theo cỏc nguyờn tắc, căn cứ và cỏc quy định của phỏp luật trong QĐHP núi chung và QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS núi riờng đó được đảm bảo.
Qua khảo sỏt thống kờ 200 bản ỏn mà tỏc giả đó sưu tầm được, cho thấy cú 82 bản ỏn cú ỏp dụng quy định về QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS. Như vậy, số bản ỏn cú QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS chiếm
41%. Đồng thời, nghiờn cứu 82 bản ỏn cú ỏp dụng Điều 47 BLHS năm 1999
thỡ thấy cú 7 bản ỏn ỏp dụng khụng đỳng quy định khi bị cỏo được ỏp dụng quy định về QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS nhưng lại chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46, chiếm 8,5%. Số liệu thống kờ này cũng tương đối sỏt với số liệu thống kờ của tỏc giả Dương Tuyết Miờn khi nghiờn cứu 200 bản ỏn cú ỏp dụng Điều 47 cũng cú tới 21 bản ỏn chiếm
10,5% mắc thiếu sút này [22, tr. 185].
Vớ dụ 1: Bản ỏn số 75/HSST ngày 17/8/2010 của TAND quận BD đó
xột xử bị cỏo Trần Xuõn T về tội Lưu hành tiền giả. Kết quả điều tra cho thấy T
đó hai lần mua tiền giả của Bựi Đức Q và Lờ Thị H tổng cộng là 1 triệu đồng, theo tỷ lệ 50%. T đó trả cho Q và H 500.000 đồng tiền thật. Vụ ỏn này cú tất cả 15 bị cỏo mua bỏn, lưu hành tiền giả 18 lần với số tiền là 756.200.000 đồng.
Tũa ỏn nhận xột: Sử dụng tiền giả đang là hiện tượng phổ biến, đó gõy nhiều tỏc động xấu cho đời sống xó hội, cả trước mắt và lõu dài, vỡ nú đó phỏ rối thị trường, tiền tệ, giỏ cả, ảnh hưởng đến đời sống của nhõn dõn, đến việc quản lý điều hành nền kinh tế, tài chớnh của nhà nước. Vỡ vậy, đối với những tội phạm liờn quan đến vấn đề này đường lối xử lý khụng chỉ đơn thuần là trừng trị mà quan trọng là ngăn chặn, răn đe, phũng ngừa những hành vi tương tự, sớm đưa mối quan hệ khỏ bức xỳc này vào kỷ cương, phộp nước, gúp phần đỏng kể ổn định tỡnh hỡnh "nạn tiền giả" hiện nay.
Cú một số tỡnh tiết được xem xột:
- Thỏi độ khai bỏo thành khẩn theo điểm p khoản 1 Điều 46 BLHS - Bị cỏo cú một tỡnh tiết tăng nặng là cú tiền ỏn nhưng chưa được xúa ỏn tớch theo điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS và phạm tội nhiều lần theo quy định của điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS.
Để cõn nhắc, ấn định mức hỡnh phạt đối với bị cỏo cho phự hợp - trường hợp này cú thể xử dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định.
Tũa ỏn đó ăn cứ ỏp dụng khoản 1 Điều 180, điểm p khoản 1 Điều 46, điểm g và p khoản 1 Điều 48 và Điều 47 BLHS, xử phạt Trần Xuõn T 30 thỏng tự về tội lưu hành tiền giả.
Như vậy, cả trong phần nhận xột và phần quyết định cũng chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ theo khoản 1 Điều 46 BLHS, nhưng Tũa ỏn vẫn ỏp dụng Điều 47 BLHS để quyết định một hỡnh phạt dưới khung đối với Trần Xuõn T, khi T được ỏp dụng hỡnh phạt thấp hơn khoản 1 Điều 180 là 6 thỏng tự.
Vớ dụ 2: Bản ỏn số 309/HSST ngày 12/7/2009 của TAND tỉnh QN đó
vận dụng Điều 47 đó xột xử bị cỏo Trần Văn Q phạm tội giết người theo điểm n
khoản 1 Điều 93 BLHS. Bị cỏo Q chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS và cú một tỡnh tiết do Tũa ỏn xỏc định đú là bố
điểm b khoản 1 Điều 46, Điều 47 BLHS năm 1999 TAND tỉnh QN đó tuyờn phạt Trần Văn Q 7 năm tự. Như vậy, bản ỏn số 309/HSST của TAND tỉnh QN đó ỏp dụng sai Điều 47 BLHS khi mà bị cỏo chỉ cú một tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại khoản 1 Điều 46.
Dạng sai sút thứ hai mà cỏc Tũa ỏn hay mắc phải khi ỏp dụng Điều 47 về QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS là trường hợp hỡnh phạt được quyết định khụng nằm trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn khung hỡnh phạt bị cỏo bị đưa ra xột xử.
Vớ dụ 3: Năm 2011 Lõm Văn S và Phạm D đó cựng dựng dõy điện để
đỏnh bẫy chuột nhằm mục đớch bảo vệ ruộng lỳa của hai nhà bị chuột cắn phỏ,
hậu quả làm cho hai bố con anh H đi bắt cỏy vướng vào dõy điện bị giật chết
tại chỗ. S và D bị truy tố theo điểm a khoản 1 Điều 93 BLHS. Tại bản ỏn số 23/HSST của TAND tỉnh ND đó nhận xột: nguyờn nhõn phạm tội của cỏc bị cỏo là do nhận thức cũn kộm, mục đớch chớnh là bảo vệ mựa màng bị chuột phỏ hoại. Bố con anh H chết là nằm ngoài ý muốn của cỏc bị cỏo. Cỏc bị cỏo đều là những lao động thuần tỳy, nhất thời phạm tội. Cỏc bị cỏo đó thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải đồng thời đó tự nguyện bồi thường cho gia đỡnh người bị hại. Vỡ vậy, Tũa ỏn ỏp dụng điểm a khoản 1 Điều 93, điểm a, p
khoản 1 Điều 46 và Điều 47 tuyờn phạt S 5 năm tự và D 6 năm tự. Như vậy,
mức ỏn 5 năm đối với S và 6 năm đối với D cũn thấp hơn cả mức thấp nhất của khoản 2 Điều 93 (khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn khung hỡnh phạt xột xử bị cỏo) khi khoản 2 Điều 93 quy định mức hỡnh phạt từ 7 năm đến 15 năm tự.
Điều này là vi phạm với Điều 47 BLHS năm 1999 khi giới hạn của hỡnh phạt
đối với bị cỏo phải nằm trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn khung hỡnh phạt đưa ra xột xử.
Dạng sai sút thứ ba là một số Tũa ỏn ỏp dụng sai cỏc quy định về tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS để từ đú ỏp dụng Điều 47 BLHS cho bị cỏo mức hỡnh phạt thấp hơn mức hỡnh phạt được quy định trong khung. Sai sút này sẽ dẫn tới việc ỏp dụng sai Điều 47 của BLHS.
Vớ dụ 4: Thỏng 11/2003, Ngụ Văn B, Vũ Văn N và Phạm Văn S đó
bàn bạc và đi cướp đàn vịt của chị Nguyễn Thị T trị giỏ 5 triệu đồng. Bị cỏo N
đó bỏ trốn sau khi gõy ỏn cũn cỏc bị cỏo bị đưa ra xột xử về tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 133 BLHS. Bị cỏo Ngụ Văn B đó bồi thường toàn bộ số tiền 5 triệu đồng cho chị T. Sau đú đến thỏng 12 năm 2005 thỡ N đó ra đầu thỳ và bị đưa ra xột xử. Bản ỏn của TAND tỉnh ST đó nhận xột: Về trỏch nhiệm dõn sự đó được đề cập ở bản ỏn trước đó cú hiệu lực phỏp luật nờn khụng cần đặt ra, đồng thời bị cỏo B trước kia đó bồi thường đầy đủ cho nờn N cũng khụng phải bồi thường gỡ nữa. Nhưng tại phần quyết định thỡ Tũa ỏn vẫn ỏp dụng điểm b, g, p khoản 1 Điều 46 sau đú cho N hưởng ỏn treo, trong khi N bị xột xử theo điểm a khoản 2 Điều 133 BLHS.
Điểm b khoản 1 Điều 46 quy định trường hợp người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả. Ở đõy N khụng phải bồi thường gỡ cả những Tũa vẫn cho N hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS theo điểm b là khụng chớnh xỏc. Tỡnh tiết này chỉ được phộp ỏp dụng đối với Ngụ Văn B là người tự nguyện bồi thường thiệt hại.