- Nhụm nở vỡ nhiệt nhiều nhất rồi đến đồng, sắt.
Từ hai hoạt động 3 và 4, giỏo viờn chốt lại phần ghi nhớ cho học sinh ghi vở.
- Chất rắn nở ra khi núng lờn, colại khi lạnh đi. lại khi lạnh đi.
- Cỏc chất rắn khỏc nhau thỡ nở vỡnhiệt khỏc nhau. nhiệt khỏc nhau.
10 Hoạt động 5: Vận dụng. 4. Vận dụng:
Trong cỏc cõu hỏi phần Vận dụng, cần chỳ ý giỳp học sinh thấy được ý nghĩa của sự nở vỡ nhiệt của vật rắn trong cả hai lĩnh vực: nở khối và nở dài.
Khõu dao: khi nung núng khõu dao để tra lưỡi vào được dễ dàng, sau khi để nguội, khõu dao sẽ co lại xiết chặt vào chuụi dao: đõy l ứng dụng về nở khối.
Thỏng Một là mựa đụng, thộp gặp lạnh thỡ sao? Thỏng Bảy mựa hố núng bức, hiện tượng gỡ sẽ xảy ra?
Nung núng khõu dao sẽ nở ra (hỡnh 46), như vậy cú thể tra lưỡi dao hay liềm vào một chuụi dễ dàng, sau khi để nguội, khõu dao sẽ co lại xiết chặt vào chuụi dao.
Hỡnh 46
Muốn quả cầu đó nung núng lọt qua vũng kim loại, ta nung núng vũng kim loại. Mựa đụng, thộp gặp lạnh sẽ co lại, mựa núng bức thộp nở ra, do đú thỏp sẽ cao lờn. Để củng cố giỏo viờn cú thể dựng cỏc cõu hỏi: 1. Cỏc chất rắn nở vỡ nhiệt theo quy luật nào?
của cỏc chất rắn khỏc nhau?
IV. CỦNG CỐ: (4ph)
1. Cỏc chất rắn nở vỡ nhiệt theo quy luật nào?
2. Nhận xột gỡ về sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn khỏc nhau?
V. DẶN Dề: (1ph)
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 2 đến 5/22.
-Xem trước bài mới. “Sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng”.
Tuần 23 Tiết 22 SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG NS: 20/1/2014 ND: 24/1/2014 I. MỤC TIấU 1. Tỡm được vớ dụ trong thực tế chứng tỏ:
- Thể tớch của một chất lỏng tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi. - Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.
2. Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng.
3. Làm được thớ nghiệm ở hỡnh 47 và 48, mụ tả được hiện tượng xảy ra và rỳt ra cỏc kết luận cần thiết.
Hỡnh 47
II. CHUẨN BỊ
Một bỡnh thủy tinh đỏy bằng, một ống thủy tinh thẳng cú thành dày. Nỳt cao su cú đục lỗ.
Một chậu nhựa, nuớc cú pha màu, phớch nước núng.
Miếng giấy trắng 4cm*10cm cú vẽ vạch chia và cú cắt hai đầu để lồng vào ống thủy tinh.
Cho cả lớp: hai bỡnh thủy tinh đỏy bằng, một chậu cú thể chứa được hai bỡnh trờn.