- Chất lượng nguồn lao động trong du lịch
c. Đối với khách du lịch
Vào mùa du lịch, khách du lịch đã gặp khó khăn ngay từ việc đặt chỗ tại nhà nghỉ, khách sạn hay đơn giản là việc là đặt tour nếu họ khơng chuẩn bị từ trước đó vài tuần thậm chí một tháng. Như trong dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5, từ ngày 20/4, hầu hết các khách sạn lớn ở các khu du lịch đều đã cạn phịng nghỉ. Đến ngày 28/4, khi các đồn khách kéo về Cửa Lị thì tất cả các khách sạn, nhà nghỉ, thậm chí cả nhà dân xung quanh cũng đều có người thuê. Đối với chủ các khách sạn hay nhà hàng thì thời điểm này chính là “làm việc 3 tháng, ăn cả năm”. Nếu vào thời điểm đó nhà nghỉ nào cịn trống phịng thì phịng được bán với giá là 350.000/phịng/ngày (phịng hai giường, điều hịa, nóng lạnh, giá những ngày bình thường là 120.000/ngày). Du khách bị “chặt chém”, nhưng đành nhắm mắt… cịn hơn nghỉ ngồi đường hay quay trở về.
Không chỉ khách sạn, nhà hàng mà các món đặc sản ở Cửa Lị cũng thi nhau chạy nước rút, đội giá lên rất cao. Một bát cháo hàu lên đến 15 nghìn đồng, ghẹ đến 200 nghìn/cân, tơm sú, tơm hùm cũng tăng giá lên cao.
Đi du lịch, du khách được “chăm sóc” bởi một lực lượng “cị” rất chun nghiệp, săn đón từ ngay khi bước ra khách sạn. Họ có thể là xe ơm, người hướng dẫn địa phương giúp cho khách tận hưởng tất cả các dịch vụ thậm chí cả những dịch vụ khơng nằm trong sự quản lý của chính quyền. Điều đặc biệt ở đây là các quầy hang rong luôn xuất hiện bất ngờ trước cổng khách sạn, nhà nghỉ khi có đồn khách chuẩn bị ra về. Họ như đoán trước được ngày khách ra về để “chào” một cách rất đặc biệt như vậy. Có lẽ trong lịng mỗi du khách đều có ấn tượng về cách đón tiếp và chào tạm biệt của dân cư nơi đây.