Phương hướng, mục tiêu thu hút FDI đến năm

Một phần của tài liệu hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hải phòng (Trang 58 - 63)

- Thành phố đã tích cực, chủ động cải thiện môi trường đầu tư,kinh doanh theo

1. Phương hướng và mục tiêu thu hút FDI và hoạt động XTĐT của thành phố Hải Phòng

1.1 Phương hướng, mục tiêu thu hút FDI đến năm

Là một thành phố có nền tảng và tiềm năng phát triển dồi dào, là một trong những thành phố có vị trí quan trọng đối với cả nước, mục tiêu được đặt ra cho Hải Phòng trong những năm tới là tiếp tục đẩy nhanh q trình xây dựng Hải Phịng trở thành thành phố Cảng văn minh, hiện đại, cửa chính ra biển và trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, thuỷ sản ở miền Bắc, có nền kinh tế, giáo dục - đào tạo, cơng nghệ - mơi trường, cơ sở hạ tầng phát triển, quốc phịng - an ninh vững chắc và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân. Cụ thể, một số mục tiêu chung của thành phố trong thời gian tới như sau:

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 12-13% cho dến năm 2010 và phấn đấu đạt tử 13-14% giai đoạn 2011- 2020 phấn đấu đưa tỷ trọng GDP của Hải Phòng trên GDP của cả nước đạt khoảng 4.6% vào năm 2010 và 7.4% vào năm 2020, đặc biệt cao hơn mức tăng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ khoảng 1.2 lần, GDP bình quân đầu người tăng cao nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, phấn đấu đến năm 2020 đạt từ 4900-5000 vào năm 2020

Có một cơ cấu kinh tế hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của cả đất nước cũng như của thế giới. Đó là giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ trong đó tốc độ tăng của dịch vụ cao hơn tốc độ tăng của công nghiệp. Tập chung vào các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao trong lĩnh vực cơng nghiệp cũng như dịch vụ. Tuy nhiên, khơng được coi nhẹ nơng nghiệp vì phầ lớn người dân vẫn sống phụ thuộc vào nông nghiệp đặc biệt là các ngành như ni trồng thủy hải sản có giá tri kinh tế cao, phát huy tiềm năng và thế mạnh của thành phố. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa với tỷ trongh công nghiệp khoảng 37 – 40%, dịch vụ khoảng 51-51% và nơng nghiệp giảm xuống chỉ cịn khoảng 9-10%

Đảm bảo tốc độ đổi mới công nghệ khoảng 10-15%/ năm; không ngừng nâng cao năng lực quản lý cũng như chất lượng nguồn nhân lực.

Kim ngạch xuất khẩu đạt 2-2,.5 tỷ USD vào năm 2010 và khoảng 6 tỷ USD vào năm 2020.

Mục tiêu, phương hướng thu hút FDI

Để đạt được những mục tiêu chủ yếu như trên đòi hỏi một lượng vốn đầu tư đủ lớn mà nguồn vốn của thành phố không thể đáp ứng hết được. Chính vì vậy, địi hỏi một lượng vốn FDI lớn để bù đắp lượng vốn thieus hụt. Nhu cầu vốn FDI trong thời gian qua và dự kiến trong tương lại của thành phố như sau:

Bảng 2.1: Nhu cầu vốn đầu tư

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2001 – 2005 2006 – 2010 2011-2015 2016 – 2020

Tổng nhu cầu đầu tư 45.650,1 90.000 185.000 380.000

1. Vốn ngân sách 8.309,6 27.000 55.500 114.000

2. Vốn của các doanh

nhiệp, dân tự đầu tư 22.655,4 36.000 74.000 152.000

3. Vốn vay tín dụng 9.290,2 9.000 18.500 38.000

4. Vốn FDI 5.394,9 18.000 37.000 76.000

Tỷ trọng vốn FDI 12% 20% 20% 20%

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)

Như vậy mục tiêu đặt ra là cần huy động một lượng vốn FDI chiếm khoảng 20% nhu cầu vốn đầu tư. Đây là một tỷ lệ khá cao đòi hỏi sự cố gắng và nỗ lực hết mình của các cơ quan, tổ chức, thực hiện khẩu hiệu: Đầu tư trong nước là quyết định, đầu tư nước ngoài là quan trọng. Trên cơ sở đó, thành phố cũng đưa ra một số phương hướng thu hút FDI vào một số ngành , lĩnh vực cụ thể:

Về công nghiệp:

Các ngành mà thành phố đặc biệt kêu gọi đầu tư trong thời gian tới là các ngành công nghệ cao như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tử, các ngành công ngiệp chế biến, dệt may, đóng tàu... Đó là các ngành có thể phát huy được lợi thế cúng như tiềm năng về tài nguyên, vị trí địa lý cũng như con người đất Cảng. Chú trọng các

công nghệ nguồn hiện đại từ các nước phát triển có năng lực cơng nghệ cao đầu tư vào Hải Phòng như Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ...

Ngồi ra cịn khuyến khích FDI vào các khu cơng nghiệp, khu chế xuất góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của thành phố như khu cơng nghiệp Nomura, Đình vũ, Đồ Sơn...đóng góp tích cực vào giá trị sản xuất cơng nghiệp của thành phố, giải quyết số lao động dôi dư, cải thiện cán cân xuất nhập khẩu.

Khuyến khích thu hút FDI vào các ngành công nghiệp phụ trợ như sản xuất các phụ liệu, nguyên- nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tránh phải nhập các nguồn nguyên nhiên vật liêu đầu vào từ nước ngồi, chi phí đắt, hiệu quả bị giảm bớt, không thu hút được các nhà đầu tư do tăng chi phí sẽ làm lợi nhuận bị giảm bớt, thời gian thu hồi vốn kéo dài ...

Ngành dịch vụ

Hải Phịng là một thành phố có tiềm năng du lịch dồi dào với nhiều danh lam thắng cảnh đã để lại những ấn tượng tốt đẹp đối với nhiều đoàn khách du lịch. Vị trí thuận lợi, tiềm năng phát triển các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch biển, Hái Phòng là một địa điểm lý tưởng để khai thác, đầu tư lĩnh vực dịch vụ này. Trong những năm tới, Hải Phòng định hướng thu hút đầu tư vào các dự án sau:

Bảng 2.2: Dự án kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Số TT Tên dự án Thông số kỹ thuật Tổng mức đầu tư (tr USD) Hình thức đầu tư 1

Khách sạn, Trung tâm hội nghị quốc tế tại khu đô thị mới Ngã 5 – Sân bay Cát Bi, hoặc Hồ Sen – Cầu Rào 2, hoặc Đồ Sơn, hoặc Cát Bà.

Liên doanh (JVC) hoặc 100% vốn nước ngoài (FOC)

2

Đầu tư xây dựng lại khu II Đồ Sơn theo thiết kế đô thị du lịch, là khu nghỉ dưỡng, điểm tập kết tuyến du lịch biển Bắc Bộ

100 JVC

3 Khu du lịch sinh thái rừng Thiên Văn

– Kiến An 15 JVC

4 Công viên và bảo tàng nước Cát Bà JVC

5

Dự án bảo tồn và nâng cấp Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà kết hợp du lịch sinh thái.

15 JVC

6

Dự án kinh doanh vận tải khách du lịch tuyến Gia Luận (Cát Bà) - Tuần Châu (Hạ Long)

15 JVC

7 Tổ hợp du lịch vùng Lan Hạ 40 JVC

8

Đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng khách sạn cao cấp tại Phù Long – Xuân Đám (Cát Hải)

30 JVC

9 Khu du lịch sinh thái núi Voi – An

Lão. 10 JVC

10 Công viên siêu thị làng hoa Hải An 15 JVC

11 Khu du lịch rừng ngập mặn phía Nam

quận Hải An 15 JVC

12

Phát triển du lịch; Xây dựng khách sạn tiêu chuẩn 5 sao quy mô lớn; Xây dựng các khu vui chơi giải trí; Cải tạo các bãi tắm; Xây dựng cảng du lịch và các cơ sở phục vụ khác.

JVC

13

Phát triển du lịch Cát Bà; Xây dựng cảng du lịch, các đội tàu du lịch; Xây dựng các khu nghỉ dưỡng và các cơ sở phục vụ khác.

14

Đầu tư phát triển Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà nhằm phát triển du lịch sinh thái kết hợp với bảo tồn Khu dự trữ sinh quyển

JVC

15 Khu du lịch sinh thái hồ Sông Giá -

Thuỷ Nguyên 20 JVC

16 Khu du lịch sinh thái đảo Vũ Yên –

Thuỷ Nguyên 15 JVC

(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)

Ngồi ra, khuyến khích mạnh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo. Đây là các ngành mà không mấy nhà đầu tư quan tâm do rủi ro cao và là các lĩnh vực thu hồi vốn chậm. Mở cửa theo lộ trình với các lĩnh vực khá nhạy cảm nư viến thơng, ngân hàng, văn hóa...

Các ngành nơng –lâm – ngư nghiệp:

Hải Phịng là một thành phố biển có tiềm năng về ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản với khối lượng lớn và chất lượng cao. Vì vậy, thành phố khuyến khích đầu tư vào các ngành nuôi trồng, đặc biệt là chế biến các sản phẩm biểm như tôm, cua, cá.... nhằm mang lại giá trị kinh tế cao hơn và từ đó tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đem xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới, làm tăng kim ngạch xuất khẩu của thành phố.

Đồng thời kêu gọi đầu tư vào các ngành công nghệ sinh học để tạo ra những giống cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, chất lượng tốt và giá thành hợp lý ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày một cao của người dân thành phố, đầu tư vào các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, phân bón có chất lượng cao khơng độc hại, khơng gây hại đến sức khỏe của người dân

Một phần của tài liệu hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn hải phòng (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w