Tính tất yếu của CPH ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 37)

II. Những vấn đề chung về CPH DNNN ở Việt Nam

3 Tính tất yếu của CPH ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

tế quốc tế.

Thứ nhất, Vấn đề thu hẹp sở hữu Nhà nước và hạn chế sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp, coi trọng hơn vai trò điều tiết của cơ chế thị trường.

Thứ hai, Xuất phát từ mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp trong điều kiên kinh tế thị trường phải thu được nhiều lợi nhuận. Những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, muốn chiếm ưu thế để tồn tại và phát triển, cạnh tranh trong cơ chế thị trường cũng như trong điều kiện mở cửa nền kinh tế phải cùng nhau góp vốn tạo ra doanh nghiệp có quy mơ lớn hơn. Vì với quy mơ lớn hơn, doanh nghiệp mới có ưu thế để tiến hành đổi mới quy trình cơng nghệ, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất và quản lý nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm kinh doanh có lãi trong cơ chế thị trường và điều kiện cạnh tranh mở cửa. Đối với những doanh nghiệp có quy mơ lớn, muốn hạn chế được rủi ro trong kinh doanh cũng phải mua cổ phần của các doanh nghiệp hoặc nhận vốn góp cổ phần của các doanh nghiệp khác. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp được san sẻ bớt sự rủi ro trong kinh doanh, nhằm đảm bảo có được lợi nhuận tối thiểu ngang bằng lợi nhuận bình qn trong ngành. Do đó hạn chế được những bất lợi trong quá trình cạnh tranh.

Thứ ba, Sự phát triển tràn lan của các DNNN một cách quá mức nhằm tạo ra một thực lực kinh tế mạnh mẽ làm công cụ điều tiết vĩ mô. Các DNNN được chú ý điều tiết phát triển không chỉ ở các lĩnh vực, các ngành then chốt của nền kinh tế mà còn ở các ngành khác mà lẽ ra Nhà nước không cần nắm

giữ. Sự phát triển tràn lan đó đã làm cho tình hình thị trường xấu đi và ảnh hưởng tới năng suất chung của sản xuất xã hội. Yêu cầu của việc lợi dụng các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu, của việc tạo lập môi trường cạnh tranh hiệu quả đòi hỏi phải sắp xếp lại cơ cấu hệ thống DNNN.

Thứ tư, Trong điều kiện nền kinh tế xã hội phát triển, chính nền kinh tế thị trường đã làm bộc lộ sự hoạt động kém hiệu quả của nhiều DNNN, làm cho các doanh nghiệp này ngày càng trở thành gánh nặng cho nền kinh tế quốc dân.

Thứ năm, Sự thay đổi quan điểm về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Cùng với tư tưởng tự do kinh tế người ta buộc phải xem xét lại vai trò của Nhà nước theo phương châm thị trường nhiều hơn, tự do kinh doanh nhiều hơn. Thêm vào đó, cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Nhà nước cần quản lý doanh nghiệp bằng một cơ chế phù hợp hơn. Từ đó địi hỏi phải kiện tồn, sắp xếp lại cơ cấu khu vực nền kinh tế Nhà nước theo xu hướng giảm dần cơ chế “trói buộc” của Nhà nước.

Xét từ hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh, các DNNN nói chung hoạt động kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chính xuất phát từ sự kém hiệu quả đó Nhà nước thường phải tài trợ, bao cấp thông qua cấp vốn, trợ giá, giảm nộp ngân sách…để duy trì hoạt động của DNNN, duy trì sở hữu Nhà nước.

Cuối cùng, Xuất phát từ những ưu điểm của công ty cổ phần so với DNNN, những mặt ưu điểm này quyết định đến tính hiệu quả trong quản lý và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Với những lý do trên, quá trình CPH DNNN ở nước ta đã được thực hiện như một tất yếu khách quan trong hơn 15 năm qua.

Nội dung cơ bản chủ trương CPH của Nhà nước ta.

Nghị quyết Hội nghị TW Đảng lần thứ 3 (khoá IX) ra đời rất kịp thời với nội dung đúng đắn, thể hiện sự đúng đắn sáng suốt, kiên định đường lối

đổi mới theo định hướng XHCN, có tính lý luận sâu sắc phù hợp quan điểm của CN Marx – Lenin - phù hợp quy luật kinh tế và thực tiễn của cách mạng Việt Nam và mục tiêu: “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

Nghị quyết TW3 ra đời một lần nước khẳng định vị trí của DNNN trong nền kinh tế, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng thế và lực của đất nước làm cho DNNN chi phối được các ngành, các lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu của nền kinh tế, góp phần đưa đất nước ta hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

Nghị quyết đồng thời cũng chỉ ra rõ những hạn chế nhiều mặt của DNNN. Đặt ra yêu cầu phải sắp xếp, chuyển đổi cơ cấu sở hữu, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, với một quyết tâm rất cao và bước đi thích hợp.

Trong đó phải áp dụng nhiều giải pháp: Vừa cơ cấu lại, sắp xếp lại DNNN, và cải cách quản lý và xây dựng lực lượng, tăng thêm năng lực sản xuất của doanh nghiệp về lao động, vốn, thiết bị, khoa học và cơng nghệ, trình độ và năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo. Khơi dậy mọi tiềm năng (lao động, vốn, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên...). Để phát triển bền vững làm cho kinh tế Nhà nước có được vị trí và sức mạnh quyết định, có vai trị định hướng.

Muốn vậy, để cơ cấu lại DNNN tập trung vào các ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, then chốt, địa bàn quan trọng, sản phẩm thiết yếu... Nhà nước cần nắm giữ tư tưởng chỉ đạo phải kiên trì nguyên tắc phát triển kinh tế phải đi đơi với giữ vững, ổn định chính trị - xã hội, bảo đảm Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy nhất lãnh đạo đất nước. Phấn đấu và mục tiêu chính và định hướng XHCN, dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Nghị quyết chỉ rõ phải thực hiện bằng được việc xã hội hoá, lao động sản xuất. Đa dạng hố loại hình kinh doanh, tạo ra nhiều sản phẩm xã hội.

Mọi tổ chức cá nhân được phép kinh doanh những gì pháp luật không cấm. Huy động mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất xã hội. Trong một mặt bằng, khuôn khổ pháp lý chung. Nhưng vẫn pảhi đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng vóc tương xứng với vai trị chủ đạo của DNNN.

Đảng và Nhà nước ta coi trọng yếu tố con người. Mang tầm vóc trí tuệ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, với hàng nghìn năm lịch sử, do vậy đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhằm đem lại hiệu quả kinh tế chung cho doanh nghiệp, cho đất nước và cho người lao động. Thành quả của những năm đổi mới, do đảng ta lãnh đạo đã chứng minh. Ngồi mục đích của dân tộc, Đảng ta khơng cịn mục đích nào khác.

Đổi mới, sắp xếp lại DNNN là để phát huy quyền làm chủ của doanh nghiệp lao động. Nâng cao quyền và trách nhiệm, trình tự chủ của doanh nghiệp, đồng thời phân định rõ quyền đại diện chủ sở hữu tài sản Nhà nước trong doanh nghiệp. Đồng thời làm rõ hai chức năng quản lý Nhà nước và quản lý doanh nghiệp SXKD.

Cơ chế tự chịu trách nhiệm về SKXD cũng được làm rõ doanh nghiệp được tự huy động vốn và có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực trụ vụ SXKD trên nguyên tắc có hồn trả. Bỏ cơ chế xin và cho, chuyển theo hướng đầu tư tài chính vào doanh nghiệp, không lẫn lộn chức năng quản lý chính với chức năng kinh tế.

Nghị quyết TW 3 là cơ sở, chỉ được động lực cho DNNN phát triển. Trong đó CPH DNNN là giải pháp có tình lý luận và tiến triển để DNNN thực sự là chủ đạo trong nền kinh tế, tạo điều kiện để người lao động tham gia quản lý doanh nghiệp thu hút được nguồn vốn của các nhà đầu tư. Nghị quyết 64, Nghị quyết 41/CP cùng các chính sách kinh tế, tài chính khác đã cụ thể hố quan điểm đó của Đảng, sắp xếp, đổi mới, cơ cấu lại DNNN là ý Đảng và lịng dân chúng ta khơng có quyền do dự, phải xốc tới và giành lấy thắng lợi.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)