* Sự thay đổi về quy mô tài sản lưu động
Đơn vị: đồng
Số tiền Số tiền Tăng so với 2007 Số tiền Tăng so với 2007 Tăng so với 2008 Tổng tài sản lưu động 77,023,184,229 79,282,112,78 4 2.93% 110,901,683,674 43.98% 39.88%
Quy mô tài sản lưu động tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2009, tăng 43.98% so với năm 2007, và tăng 39.88% so với năm 2008. Quá trình tăng quy mô tài sản lưu động, đồng thời với việc tăng chi phí sản xuất dở dang trong khoản mục hàng tồn kho cho thấy công ty đang mở rộng sản xuất, thực hiện nhiều đơn hàng mới.
* Tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản:
Quy mô tuyệt đối của tài sản lưu động thì tăng lên qua các năm, nhưng tỷ trọng của nó trong tổng tài sản thì lại giảm xuống, điều này cho thấy công ty đang có xu hướng chú trọng đầu tư vào tài sản cố định. Tuy nhiên, tỷ trọng của tài sản lưu động trong tổng tài sản vẫn ở mức cao trên 80%, điều này là hợp lý đối với doanh nghiệp xây dựng.
Bảng 2.9. Tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản
Đơn vị: đồng năm 2007 2008 2009 Số tiền Số tiền tăng so với 2007 Số tiền Tăng so với 2008 Tài sản lưu động 77,023,184,229 79,282,112,784 3% 110,901,683,674 40% Tổng tài sản 90,736,013,768 95,999,286,401 6% 139,814,729,675 46% Tỷ trọng TSLĐ/tổng tài sản 85% 83% -3% 79% -4%
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán 2.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Trong chương I đã trình bày hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của một doanh nghiệp, phân tích hệ thống chỉ số ấy là một khâu không thể bỏ qua. Nó
sẽ cho ta cái nhìn tổng thể và toàn diện về thực tế hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại doanh nghiệp, thấy được điểm mạnh cũng như hạn chế và hướng khắc phục hạn chế đó.
(1). Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Số tiền Tăng so với 2007 Số tiền Tăng so với 2007 Tài sản lưu động 77,023,184,229 79,282,112,784 2.9% 110,901,683,674 44.0% Tiền 6,951,685,202 11,796,957,925 69.7% 4,464,729,702 -35.8% Chứng khoán ngắn hạn 0 1,275,750,000 7,200,000,000
Các khoản phải thu 39,568,427,092 15,862,831,905 -59.9% 40,704,799,991 2.9% Hàng tồn kho 29,487,011,478 49,063,395,207 66.4% 56,513,629,683 91.7% TSLĐ khác 1,016,060,457 1,283,177,748 26.3% 2,018,524,298 98.7% Nợ ngắn hạn 71,987,044,451 73,079,808,960 1.5% 103,767,458,535 44.1%
Tỷ số thanh toán chung 1.070 1.085 1.4% 1.069 -0.1% 1.39 Tỷ số thanh toán nhanh 0.660 0.414 -37.4% 0.524 -20.6% 0.89 Tỷ số thanh toán tức thời 0.097 0.161 67.2% 0.043 -55.4% 0.13
Nguồn: phòng tài chính –kế toán
*Tỷ số thanh toán hiện hành( khả năng thanh toán chung): Thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn bằng cách chuyển tài sản lưu động thành tiền. Tỷ số này ở công ty Vận tải và xây dựng lớn hơn 1 và khá ổn định qua các năm 1.070 ; 1.085 và 1.069. Điều này cho thấy khả năng thanh toán chung của công ty là bảo đảm và sự tăng lên của tài sản lưu động đã được tài trợ bằng nợ ngắn hạn huy động thêm.
*Tỷ số thanh toán nhanh: là thước đo trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn mà không phải dựa vào bỏn cỏc hàng tồn kho. Tỷ số này qua các năm có xu hướng giảm do doanh nghiệp đầu tư nhiều vào hàng tồn kho mở rộng sản xuất. Năm 2009, tỷ số thanh toán nhanh của công ty bằng 0.524, tức là một đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh toán bằng 0.524 đồng tài sản lưu động không kể hàng tồn kho.
của công ty được đảm bảo chi trả bằng bao nhiêu đồng tiền mặt. Khả năng thanh toán tức thời của công ty không cao và không ổn định, năm 2008 tăng vọt lên, năm 2009 lại giảm mạnh còn 0.043 trong khi tỷ số này trung bình toàn ngành là 0.13. Điều này cho thấy, khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể sẽ gặp khó khăn, cần có những điều chỉnh phù hợp để giảm rủi ro trong khả năng thanh toán.
Đánh giá chung các chỉ số thanh toán của công ty: khá ổn định nhưng thấp hơn chỉ số chung của ngành. Năm 2008, tiền của doanh nghiệp tăng, trong khi tỷ trọng các khoản phải thu giảm xuống đã cho thấy nỗ lực của doanh nghiệp trong cố gắng thu hồi nợ.
(2) Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động
*Tốc độ lưu chuyển tài sản lưu động
Bảng 2.11. Tốc độ luân chuyển tài sản lưu động
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Đơn
vị tính
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Số tiền Tăng so
với 2007 Số tiền
Tăng so với 2007
Doanh thu thuần Đồng 86,479,446,560 161,055,167,534 86.24% 180,105,211,094 108.26%
Tài sản lưu động bình quân Đồng 50,256,194,041 78,152,648,507 55.51% 95,091,898,229 89.21%
Vòng quay tài sản lưu động Vòng 1.721 2.061 19.76% 1.894 10.07%
Thời gian luân chuyển
TSLĐ Ngày 209.208 174.691 -16.50% 190.073 -9.15%
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ 0.581 0.485 -16.50% 0.528 -9.15%
Nguồn: phòng tài chính- kế toán
Qua bảng số liệu về các chỉ tiêu phản ánh tốc độ lưu chuyển tài sản lưu động, ta có thể rút ra những nhận xét sau:
-Về vòng quay tài sản lưu động: Doanh thu thuần và quy mô tài sản lưu động tăng, và số vòng quay tài sản lưu động có xu hướng tăng qua các năm. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đó nõng được hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Năm 2009 số vòng quay tăng 10% so với 2007, đặc biệt là
2008, khi tài sản lưu động tăng 55.51% mà doanh thu thuần tăng 86.24% đã làm cho chỉ tiêu này tăng tới 19.76%.
- Về chỉ tiêu thời gian luân chuyển tài sản lưu động: chỉ tiêu này cho biết số ngày để tài sản lưu động “ quay” được hết một vòng của nó. Chỉ tiêu này ở Công ty vận tải xây dựng là khá cao, mặc dù đó cú những cải thiện, giảm được từ 209.2 xuống còn 190 ngày (tức là giảm được gần 20 ngày) nhưng đó cũng vẫn là một con số lớn. Chỉ tiêu này lớn, phản ánh doanh nghiệp vẫn chưa sử dụng thực sự hiệu quả tài sản lưu động, đồng vốn vẫn còn ứ đọng trong tài sản lưu động ở nhiều khoản mục, đặc biệt là khoản phải thu và hàng tồn kho.
-Về hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động: hệ số đảm nhiệm cho ta biết với mỗi một đồng doanh thu được tạo ra thỡ cú sự đóng góp của bao nhiêu đồng tài sản lưu động. Qua bảng số liệu ta có thể thấy, dù cố gắng giảm và đã giảm được phần nào nhưng hệ số đảm nhiệm của công ty ở mức khá cao so với trung bình chung của toàn ngành xây lắp, trên dưới 0.5 đồng tài sản lưu động mới có thể tạo ra được một đồng doanh thu.
*Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Bảng 2.12. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Nguồn: Phòng tài chính- kế toán -Vòng quay hàng tồn kho :Chỉ tiờu này qua 3 năm có xu hướng tăng, năm 2009 đã đạt 3.04 vũng/năm so với năm 2007, tăng 10.87%. Đặc biệt năm 2008, tăng 34.78% so với 2007, lên 3.7 vũng/năm. Vòng quay hàng tồn kho tăng lên cho ta thấy tốc độ sản xuất tăng lên, tức là hiệu quả sử dụng tài sản, đặc biệt là tài sản lưu động đã được nâng cao.
- Số ngày tồn kho bình quân: từ 131.25 ngày trong năm 2007, đã giảm xuống 118.38 ngày trong năm 2009. Mặc dù có giảm xuống, và do đặc trưng của ngành xây dựng có thời gian thi công kéo dài, nhưng với số ngày tồn kho là 118.38 ngày( tức là gần 4 tháng) cho thấy hiệu quả sử dụng hàng tồn kho vẫn chưa thực sự tốt.
-Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho: Có xu hướng giảm, cho thấy để có một đồng doanh thu thuần, công ty càng ngày càng phải tiêu tốn ít hàng tồn kho hơn, đây là dấu hiệu tốt của việc nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho.
Tăng số vòng quay hàng tồn kho hay giảm hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho hặc giảm số ngày lưu kho bình quân đều nhằm làm tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty. Tăng tốc độ lưu chuyển chính là rút ngắn thời gian mà hàng tồn kho nằm trong cỏc khõu của quá trình sản xuất kinh
Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Số tiền Tăng so với 2007 Số tiền Tăng so với 2007 Giá vốn hàng bán Đồng 76,231,435,432 145,190,459,516 90.46% 160,531,742,892 110.58% Hàng tồn kho bình quân Đồng 27,793,063,435 39,275,203,343 41.31% 52,788,512,445 89.93%
Doanh thu thuần Đồng 86,479,446,560 161,055,167,534 86.24% 180,105,211,094 108.26%
Vòng quay hàng tồn kho Vòng 2.74 3.70 34.78% 3.04 10.87%
Số ngày tồn kho bình
quân Ngày 131.25 97.38 -25.80% 118.38 -9.81%
doanh ( như dự trữ và lưu thông). Đồng thời, nó cũng là điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất mà tốn ít chi phí vốn đầu tư hơn.
*Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu:
Bảng 2.13. Vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiền bình quân
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
Doanh thu thuần tăng qua các năm, năm 2009 tăng 108.26% so với 2007, tức là tăng hơn gấp đôi, trong khi các khoản phải thu giảm 23.84%, điều này làm cho vòng quay các khoản phải thu tăng lên qua các năm: 2.33 vòng vào năm 2007, 5.81 vòng vào năm 2008 và 6.37% vào năm 2009. Điều này cho thấy nỗ lực của công ty trong công tác thu hồi nợ. Nó thể hiện các chính sách tín dụng trong bán hàng của công ty đã phát huy tác dụng tốt. Nhờ đó, kỳ thu tiền bình quân của công ty đã giảm còn 56.53 ngày( năm 2009) so với 154.6 ngày ( năm 2007) tức là đã giảm được gần 2.5 lần. Lượng vốn mà công ty bị khách hàng chiếm dụng đã giảm đáng kể. Việc công ty chiếm dụng vốn nhiều sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, vì thế áp dụng các chính sách tín dụng thương mại hợp lý để tăng số vòng quay khoản phải thu và giảm kỳ thu tiền bình quân là vô cùng cần thiết đê khắc phục vấn đề này.
(3) Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Doanh thu thuần là một chỉ tiêu hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp nhưng cái mà doanh nghiệp quan tâm cuối cùng không phải là doanh thu, mà
Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Số tiền Tăng so
với 2007 Số tiền
Tăng so với 2007
Doanh thu thuần Đồng 86,479,446,560 161,055,167,534 86.24% 180,105,211,094 108.26%
Các khoản phải thu bình
quân Đồng 37,137,861,111 27,715,629,498 -25.37% 28,283,815,948 -23.84%
Vòng quay khoản phải thu vòng 2.33 5.81 149.55% 6.37 173.46%
là lợi nhuận sau thuế- là cái mà doanh nghiệp được hưởng. Để đánh giá sự đóng góp của tài sản lưu động trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế ta sử dụng chỉ tiêu hệ số sinh lời của tài sản lưu động: