Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại xã hương bình, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 27 - 33)

- Sử dụng kỹ thuật GIS để phân hạng tiềm năng đất nông nghiệp vùng gò đồi và

3.1.1.Điều kiện tự nhiên

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.1.Điều kiện tự nhiên

+ Vị trí: [27]

Hình 3.1 : Vị trí địa lý xã Hương Bình

Hương Bình là một xã thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, được giới hạn bởi:

- Phía Đông giáp xã Hương Hồ, Hương Thọ, Bình Thành. - Phía Tây giáp xã Hương Vân, Hồng Tiến.

- Phía Nam giáp xã Bình Điền.

- Phía Bắc giáp xã Hương Vân, Hương Xuân, Hương Chữ.

Xã Hương Bình có tổng diện tích tự nhiên là 6.266,09 ha và có tất cả 7 thôn, bao gồm: thôn Hương Sơn, thôn Bình Toàn, thôn Hải Tân, thôn Bình Dương, thôn Tân Phong, thôn Hương Lộc và thôn Hương Quang [27].

+ Địa hình

Xã Hương Bình có toàn bộ diện tích thuộc phần hạ lưu của hai con sông lớn của tỉnh Thừa Thiên Huế là sông Bồ và sông Hương.

Phần hạ lưu sông Bồ: thuộc kiểu địa hình độ cao với độ cao thấp, độ dốc khá lớn >250. Riêng vùng Ba Trại có diện tích đất tương đối bằng phẳng, rộng ước khoảng 80ha, hiện nay toàn bộ diện tích trên là hồ chứa nước của thủy điện Hương Điền.

Phần hạ lưu sông Hương: thuộc kiểu địa hình đồi với đồi thấp và trung bình chiếm ưu thế. Đặc biệt vùng phía Tây đường Quốc phòng thuộc các tiểu khu 117, 118 địa hình tương đối bằng phẳng. Độ cao trung bình 80m, độ dốc bình quân 150. Một phần diện tích vùng này đã được khai hoang trồng cao su, trồng rừng kinh tế.

+Thổ nhưỡng

Bảng 3.1 : Kết quả phân loại đất

Cấp Tên đất Diện tích

phân vị

Theo

FAO/UNESCO/WRB Việt Nam Ha %

I. Acrisols - AC Đất xám 1.759 56,1

1. Ferralic-Acrisols (ACf) Đất xám feralit 159 5,1

1.1 Dystri-Ferralic-Acrisols (ACf.dy)

Đất xám fe ralit, chua 76 2,4

1.2 Endoskeleti-Ferralic- Acrisols (ACf.sk1)

Đất xám feralit nhiều đá sỏi tầng sâu

47 1,5

Acrisols

(ACf.sk2) tầng nông

2. Haplic-Acrisols (ACh) Đất xám điển hình 986 31,5

2.1 Dystri-Haplic-Acrisols (ACh.dy)

Đất xám điển hình, chua 986 31,5

3. Leptic- Acrisols (ACl) Đất xám tầng nông 85 2,7

3.1 Skeleti- Leptic- Acrisols (ACl.sk) Đất xám tầng nông nhiều đá lẫn 85 2,7 4. Endoleptic- Acrisols (ACl1) Đất xám có đá tảng tầng sâu 329 10,5 4.1 Areni-Endoleptic- Acrisols (ACl1.ar) Đất xám có đá tảng tầng sâu, thành phần cơ giới thô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23 0,7 4.2 Dystri-Endoleptic- Acrisols (ACl1.dy) Đất xám có đá tảng tầng sâu, chua 211 6,8 4.3 Skeleti-Endoleptic- Acrisols (ACl1.sk) Đất xám có đá tảng tầng sâu, nhiều đá sỏi 95 3,0

5. Skeletic-Acrisols (ACs) Đất xám nhiều đá lẫn 30 0,9 5.1 Dystri-Skeletic-Acrisols (ACs.dy) Đất xám nhiều đá lẫn, chua 30 0,9 6. Endoskeletic-Acrisols (ACs1) Đất xám nhiều đá lẫn ở tầng sâu 64 2,0 6.1 Dystri-Endoskeletic- Acrisols (ACs1.dy) Đất xám nhiều đá lẫn ở tầng sâu, chua 64 2,0 7. Episkeletic-Acrisols (ACs2) Đất xám nhiều đá lẫn ở tầng nông 106 3,4 7.1 Dystri-Episkeletic- Acrisols (ACs2.dy) Đất xám nhiều đá lẫn ở tầng nông, chua 106 3,4

II. Cambisols-CM Đất mới biến đổi 1.334 42,6

(CMf) hóa 8.1 Dystri-Ferralic-

Cambisols (CMf.dy)

Đất mới biến đổi đang phong hóa, chua

52 1,7

9. Haplic-Cambisols (CMh)

Đất mới biến đổi điển hình 132 4,2

9.1 Dystri-Haplic-Cambisols (CMh.dy)

Đất mới biến đổi điển hình, chua

112 3,6

9.2 Eutri-Haplic-Cambisols (CMh.eu)

Đất mới biến đổi điển hình bão hòa bazơ

20 0,6

10. Humic-Cambisols (CMhu)

Đất mới biến đổi tích mùn 214 6,8

10.1 Eutri-Humic-Cambisols (CMhu.dy)

Đất mới biến đổi tích mùn, chua

144 4,6

10.2 Dystri-Humic-

Cambisols (CMhu.eu)

Đất mới biến đổi tích mùn, bão hòa bazơ

24 0,8

10.3 Skeleti-Humic-

Cambisols (CMhu.sk)

Đất mới biến đổi tích mùn, nhiều đá lẫn

46 1,4

11. Leptic-Cambisols (CMl) Đất mới biến đổi có tầng mỏng

10 0,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11.1 Skeleti-Leptic- Cambisols (CMl.sk)

Đất mới biến đổi có tầng mỏng, nhiều đá lẫn

10 0,3

12 Endoleptic-Cambisols (CMl1)

Đât mới biến đổi có đá tảng tầng sâu

307 9,8

12.1 Dystri-Endoleptic- Cambisols (CMl1.dy)

Đât mới biến đổi có đá tảng tầng sâu, chua

307 9,8

13. Skeletic-Cambisols (CMs)

Đất mới biến đổi nhiều đá lẫn 510 16,3

13.1 Dystri-Skeletic- Cambisols (CMs.dy)

Đất mới biến đổi nhiều đá lẫn, chua

510 16,3

(CMs1) tầng sâu 14.1 Dystri-Endoskeletic-

Cambilsol (CMs1.dy)

Đất mới biến đổi nhiều đá lẫn tầng sâu, chua 109 3,5 III. Leptosols - LP Đất tầng mỏng 24 0,8 15. Skeletic-Leptosols (LPs) Đất tầng mỏng nhiều đá lẫn 24 0,8 15.1 Dystri- Skeletic- Leptosols (LPs.dy) Đất tầng mỏng nhiều đá lẫn, chua 24 0,8

IV. Ferralsols - FR Đất feralit 16 0,5

16. Skeletic-Ferralsols (FRs) Đất feralit nhiều đá lẫn 16 0,5 16.1 Dystri-Skeletic-

Ferralsols (FRs.dy)

Đất feralit nhiều đá lẫn, chua 16 0,5

Nguồn: Theo báo cáo kết quả của đề tài “Điều tra lập bản đồ nông hóa thổ nhưỡng một số vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế” [28].

- Nhóm đất xám (Acrisols-AC) phát triển trên các loại đá cát (Xq), granit (Xa), xám trên phù sa cổ, xám đá sét, phân bố ở các đồi thấp, chân đồi và sườn đồi bao gồm 7 đơn vị đất và 11 đơn vị đất phụ với diện tích lớn nhất là 1.759 ha.

- Nhóm đất mới biến đổi (Cambisols - CM) phân bố nơi sườn dốc, đỉnh đồi, có 7 đơn vị đất và 10 đơn vị đất phụ. Nhóm đất này có diện tích xếp thứ hai với 1.334 ha, chiếm 42,6 % tổng diện tích điều tra.

- Nhóm đất tầng mỏng (Leptosols - LP) phân bố ở cuối dốc có 1 đơn vị đất và 1 đơn vị đất phụ. Diện tích nhóm đất này chiếm tỷ lệ thấp (0,8 %).

- Nhóm đất đỏ vàng (Ferrasols, FR) phân bố ở vùng thấp và sườn dốc, gồm 1 đơn vị đất có 1 đơn vị đất phụ. Diện tích nhóm đất này là thấp nhất chỉ 16 ha (0,5 %).

Hình 3.2 Bản đồ phân bố các nhóm đất

+ Thủy văn

Trên địa bàn xã Hương Bình không có sông lớn chảy qua, chỉ có các con suối lớn: Khe Điêng, Khe Tâm Tình, Khe Ôi. Nhìn chung suối địa hình tương đối bằng nhưng dòng chảy quanh co nên khả năng dồn nước nhanh, gây ngập úng cục bộ trên địa bàn xã. Trước đây, vào mùa khô lượng nước các con suối xuống rất thấp, vì thảm che rừng tự nhiên trên địa bàn xã đã bị tàn phá toàn bộ. Hiện nay diện tích rừng trồng và cây cao su đã góp phần rất lớn vào việc che phủ nửa lòng hồ thủy điện Hương Điền với cao trình 60m cũng góp phần làm tăng độ ẩm cho đất.

+ Khí hậu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hương Bình chịu ảnh hưởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa có sự phân hóa khắc nghiệt.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 250C, trong đó nhiệt độ tối cao là 400C, nhiệt độ tối thấp là 80C. Lượng mưa trung bình năm là 2500mm, độ ẩm trung bình 85%, mùa mưa độ ẩm có thể lên tới 95% và được chia làm 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, trong hai tháng 9 và tháng 11 bị ảnh hưởng

của áp thấp nhiệt đới và bão. Đây cũng là thời gian hay xảy ra lũ lụt trên địa bàn xã, gây thiệt hại rất lớn cho người dân, cây trồng và tài sản của người dân trên địa bàn. Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8, thời gian khô hạn kéo dài, thiếu nước trầm trọng gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

+ Tài nguyên rừng

Xã Hương Bình có 2921,12 ha đất lâm nghiệp chiếm 44,08% tổng diện tích toàn xã. Trong đó, có 2721,82 ha đất rừng sản xuất, 129,30 ha đất có rừng tự nhiên phòng hộ. Hàng năm việc trồng rừng vẫn được duy trì theo hai hướng là trồng rừng tập trung và trồng phân tán, nâng độ che phủ của rừng ngày càng cao, rừng trồng với các loại cây chủ yếu như cây keo, tràm. Công tác trồng rừng luôn được phổ biến đến từng hộ gia đình thông qua dự án trồng rừng WB3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại xã hương bình, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 27 - 33)