Tại chi nhánh
• Nhận bộ chứng từ, gửi hồ sơ thơng báo về SGD
• Thơng báo cho khách hàng
• Xử lý bộ chứng từ
• Thanh tốn bộ chứng từ
Nhận bộ chứng từ, gửi hồ sơ thơng báo về SGD
• Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ nhờ thu:
– kiểm tra số lượng chứng từ nhận được và liệt kê, kiểm tra tính có thể thực hiện được của nhờ thu
– Có sự chênh lệch phải lập đề nghị SGD tra soát
– Đối với D/A mà vận đơn buộc phải ký hậu, đề nghị SGD lập điện tra soát yêu cầu NH gửi chứng từ uỷ quyền ký hậu
• Gửi yêu cầu thông báo nhờ thu về SGD
Xử lý chứng từ nhờ thu
• Bộ chứng từ bị người mua từ chối thanh toán/chấp nhận TT: – Lập đề nghị gửi SGD thông báo cho NH gửi chứng từ – gửi trả lại chứng từ
• Bộ chứng từ được người mua thanh toán/chấp nhận TT: – Giao chứng từ cho khách hàng dựa trên các điều kiện:
• Khách hàng nộp đủ tiền thanh tốn hoặc hồn thành thủ tục nhận nợ ( D/P)
• Khách hàng có văn bản chấp nhận thanh tốn nhờ thu và các phí liên quan ( nếu có0m( D/A)
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010
Ký hậu vận đơn, uỷ quyền nhận hàng trước khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu
Xem xét giải quyết khi đáp ứng các điều kiện:
- khách hàng truyền thống
- xuất trình bản gốc hợp đồng mua bán/ chứng từ vận tải/ thông báo hàng đến
- ký quỹ đủ 100% giá trị lơ hàng hoặc được chi nhánh cho vay tồn bộ
- Cam kết thanh tốn trong trường hợp số tiền địi thực tế lớn hơn số tiền ký quỹ
Chấp nhận thanh tốn nhờ thu
• Tiếp nhận hồ sơ khách hàng và gửi đề nghị về SGD
• Đến hạn thanh tốn, nhắc nhở KH
• CN khơng chịu TN nếu KH chậm thanh toán.
Thanh toán bộ chứng từ nhờ thu
• tiếp nhận hồ sơ KH
• Làm các thủ tục nộp tiền/ nhận nợ để thanh tốn
• Gửi hồ sơ thanh toán về SGD: – Giấy đề nghị TT nhờ thu – Lệnh chi/Giấy nhận nợ
• In kết quả xử lý giao dịch
Đóng hồ sơ nhờ thu nhập
• Bộ chứng từ đã được TT hết
• Đã được trả lại cho NH gửi/ chuyển cho NH khác theo chỉ thị của NH gửi chứng từ
• quá 60 ngày sau ngày đến hạn thanh toán D/A mà người mua chưa thực hiện thanh tốn.
Lưu trữ hồ sơ
• lưu hồ sơ Nhờ thu
• Lưu hồ sơ kế tốn
Tại Sở giao dịch
• Tạo hồ sơ, thơng báo nhờ thu
• Thanh tốn/chấp nhận thanh tốn
Tiếp nhận và thông báo chứng từ nhờ thu đến tại SGD
• Tiếp nhận hồ sơ chứng từ gửi từ CN
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010• Thơng báo chứng từ nhờ thu đến, thu phí • Thơng báo chứng từ nhờ thu đến, thu phí
• Chú ý các u cầu đặc biệt trên lệnh nhờ thu
• xử lý thơng tin trong q trình nhờ thu
Thanh tốn và chấp nhận nhờ thu tại SGD
• tiếp nhận đề nghị của chi nhánh
• Tạo điện MT412/499/999 để thơng báo chấp nhận thanh tốn
• Lập điện MT202/MT103 để thanh tốn
• Lập điện thơng báo thanh tốn MT400/MT499/MT999
Đóng hồ sơ nhờ thu và lưu trữ
• Đóng hồ sơ nhờ thu:
– KHi bộ chứng từ thanh toán hết – Nhận được đề nghị của chi nhánh
• Lưu trữ chứng từ: – Lưu hồ sơ nhờ thu – lưu chứng từ kế tốn
Một số lưu ý trong nghiệp vụ nhờ thu
• Chỉ thị về phí của ngân hàng gửi chứng từ
• Chỉ giao chứng từ khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh tốn
• Xử lý trường hợp nhờ thu D/A đã thơng báo chấp nhận thanh tốn nhưng đến hạn người mua khơng chuyển tiền thanh tốn
• Ký hậu vận đơn
Quản lý rủi ro trong nghiệp vụ nhờ thu
• Cẩn thận với các giao dịch nhờ thu liên quan đến cấm vận • CN khơng cùng ký chấp nhận thanh tốn với khách hàng
• Chú ý các lệnh nhờ thu ghi một phần D/P, một phần D/A và không ghi rõ giao chứng từ khi nào
• Lệnh nhờ thu có hối phiếu Usance, nhưng khơng chỉ thị giao chứng từ vào lúc nào: thực hiện như D/P
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010
Phần 6
Các tình huống thực tế và thảo luận
1. Tư vấn, lựa chọn phương thức thanh toán:
- Đối với các dự án nhập máy móc, thiết bị: Khi thương thảo hợp đồng: việc thanh toán phải chia tương ứng với các mốc hồn thành cơng việc
- Nếu dự đốn giá hàng hóa sẽ tăng lên trong tương lai: yêu cầu người bán cung cấp bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Nhận biết hàng hóa mua bán qua trung gian
2. Sự độc lập giữa thư tín dụng và các giao dịch cơ sở, trách nhiệm của NHPH - Xử lý tình huống khi bộ chứng từ hồn hảo mà hàng hóa lại có chất lượng kém hoặc khơng có hàng ( vụ việc của CN Hồn Kiếm, Cn Lê Chân ( xí nghiệp thương binh Đồn Kết))
- Vụ mở và thanh tốn L/c bằng đồng eur của công ty Thanh Tùng ( chi nhánh Bắc Ninh). Liên quan đến việc thanh toán TTR cho một hợp đồng nhưng sau đó khơng nhận được hàng của hợp đồng này, do đó cơng ty khơng chịu thanh tốn cho lơ hàng của L/C.
- Vụ lừa đảo của carlasoft trong việc xuất trình bộ chứng từ giả mạo ( các chi nhánh: Ba đình, Hồng Mai, khu vực Hải phịng: Hồng Bàng, Ngơ Quyền…)
3. Xử lý tình huống mất chứng từ
- Thất lạc chứng từ LC tại chi nhánh Tp HCM - Thất lạc chứng từ nhờ thu tại chi nhánh
4. Xử lý bộ chứng từ xuất trình và chấp nhận sai sót của bộ chứng từ: - Lưu ý các bộ chứng từ có sai sót số tiền vượt quá số tiền L/C - Lưu ý các bộ chứng từ có sai sót về kỳ hạn của hối phiếu - Các bộ chứng từ khơng có vận đơn gốc
- Trách nhiệm của NHPH khi các bộ chứng từ phù hợp được xuất trình: trường hợp của chi nhánh Nam thăng Long( không gửi đề nghị chấp nhận bồ chứng từ)
5. Phát hiện kịp thời các sai sót trong khâu phát hành, thanh tốn: trách nhiệm của chi nhánh: kiểm tra, đối chiếu các kết quả giao dịch và chấm báo cáo hàng ngày: TF2213P, TF2201P: liệt kê các giao dịch đã được xử lý,
TF2202P: các giao dịch đang chờ phê duyệt,TF2221P: theo dõi các hối phiếu đến hạn thanh toán, sát sao theo dõi và xử lý các điện nhận được từ NH nước ngồi. Các sai sót hay gặp:
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010
- Sai sót hạch tốn sai loại tiền , sai số tiền
- Hạch toán sai chế độ khi giải ngân vào tài khoản tiền gửi thanh tốn bằng ngoại tệ của khách hàng.
- Sai sót về hạch tốn thu phí , nhầm tài khoản…
- Xử lý trường hợp vừa cho vay VND, vừa trích tk tiền gửi VND để mua ngoại tệ thanh tốn:
Ví dụ : thanh tốn 100,000USD, tỷ giá 19100, số tiền VND phải có : 1,910,000,000. Trong đó, hợp đồng tín dụng cho vay 1 tỷ, cịn 910 triệu trích tk tiền gửi.
6. Hậu quả của việc thanh tốn chậm, trì hỗn thanh tốn:
- Thanh tốn L/C của cơng ty xăng dầu petrolimex, tp HCM: chậm 1 ngày làm việc ( 3 ngày lãi)
- Trì hỗn thanh tốn dẫn đến mất cơ hội ( người bán đòi lại chứng từ và bán hàng cho người khác) ( cơng ty…)
7. Các tình huống liên quan đến pháp lý ( rủi ro nằm ngoài khả năng kiểm soát) - Vụ tàu bị bắt của Vinashin và một số công ty khác
- Vụ tàu đã về đến cảng nhưng do chậm trễ trong việc dỡ hàng, lõng hàng (tranh chấp trong việc chi trả chi phí dỡ hàng) khiến tàu lại tiếp tục các hành trình khác, dẫn đến thất lạc và mất hàng.
8. Lựa chọn ngân hàng thông báo
- vụ việc lựa chọn NHTB cho L/C đi Gabon (chi nhánh Mỹ Hào) - Xác nhận L/C trong trường hợp có liên quan đến cấm vận
- Xác nhận L/C tại các NH ở Châu Âu - l/C của Lilama 10, chi nhánh Hoàn Kiếm
9. trách nhiệm của ngân hàng trong nghiệp vụ nhờ thu
- Ngân hàng nước ngoài gửi bộ chứng từ nhờ thu với chỉ thị: giao chứng từ dựa trên việc thanh toán 50% giá trị bộ chứng từ, và chấp nhận thanh tốn 50% cịn lại.
10.Các giao dịch với các nước cấm vận, hoặc liên quan đến cấm vận: - L/C có liên quan đến các nước cấm vận : không đi qua NH Mỹ
- Danh sách cấm vận được cập nhật thường xuyên, nên cẩn trọng mỗi khi quyết định thực hiện giao dịch.
- Hiện nay, thanh toán bằng USD đối với Iran và Iraq là không thể thực hiện được nữa, việc thanh tốn bằng EUR cũng gặp khó khăn, nên hết sức thận trọng. - Việc thực hiện hoàn tất một giao dịch này khơng có nghĩa là các giao dịch sau đều trót lọt. Các đường đi đều hết sức mong manh.
- Một số nước chưa phải cấm vận nhưng có nhiều cơng ty nằm trong danh sách bị theo dõi của OFAC ( điển hình U.A.E)