III. Áp dụng các điều khoản INCOTERMS trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
14. thanh toán 11 thanh toán15 nhận hàng
15. nhận hàng hàng 9. x uấ t t rì nh C t
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010
Giống: cùng sử dụng khi mua bán qua trung gian Khác:
L/C giáp lưng:
+ có 2 L/c độc lập,
+ NH phát hành BB L/C cam kết thanh toán cho người hưởng thứ 2 dựa trên một số điều khoản nhất định.
+ Bản thân L/c khơng có một tun bố nào là L/c giáp lưng và khơng có một điều khoản riêng nào trong UCP.
+ Người hưởng thứ 2 có thể có L/c khác số tiền so với M L/C. + Có thể tạo ra một chuỗi các giao dịch
L/ C chuyển nhượng:
+ chỉ có duy nhất một L/c được phát hành
+ Ngân hàng chuyển nhượng không đưa ra một cam kết thanh toán, nghĩa vụ thanh toán là của ngân hàng phát hành
+ Nó phải ghi rõ là có thể được chuyển nhượng
+ Được điều chỉnh bởi một điều khoản riêng trong UCP + Loại tiền không được thay đổi
+ Chỉ được chuyển nhượng một lần. Không thể chuyển nhượng liên tiếp thành một chuỗi các giao dịch.
L/C đối ứng (Reciprocal) : là một loại thư tín dụng bắt đầu có hiệu lực khi thư tín dụng đối ứng với nó đã được mở, và thường ghi rõ nó đối ứng với L/c số… do ngân hàng… phát hành. Loại L/c này thường được sử dụng trong lĩnh vực gia cơng hàng hóa ( bên nhận gia cơng nhập ngun vật liệu từ bên thuê gia công và xuất thành phẩm cho bên thuê gia công) . Chênh lệch giữa 2 giá trị L/c là lợi nhuận của bên gia cơng
L/C tuần hồn (Revolving L/C): Là loại L/c cho phép sau khi sử dụng hết hạn mức của L/c đó thì có thể tiếp tục được khơi phục lại giá trị như ban đầu và lại được tái sử dụng mà không cần phải phát hành một L/c mới. Nó được sử dụng khi các bên mua hàng thường xuyên, số lượng ổn định trong thời gian dài của cùng một số loại hàng hóa.
- Phân loại : Về hạn mức sử dụng L/C:
- tuần hoàn theo số lần: quy định số vịng tuần hồn của L/C. Các L/c loại này phải quy định thêm có tích lũy hay khơng tích lũy. Tuần hồn tích lũy: chi phép số dư L/c nếu khơng sử dụng hết ở vịng tuần hoàn này sẽ được chuyển sang cộng thêm vào giá trị vịng tuần hồn tiếp theo. Tuần hồn khơng tích lũy: nếu giá trị của L/c một vịng tuần hồn này khơng được sử dụng hết, thì nó cũng khơng được chuyển sang sử dụng ở vịng tiếp theo - Tuần hoàn theo giá trị : cho phép bất cứ khi nào người hưởng xuất trình bộ
chứng từ và sử dụng hết hạn mức L/c thì nó lại được tự động khơi phục lại. đối với loại L/C này, ngân hàng phát hành không thể khống chế và
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM
TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010
giới hạn được trách nhiệm thanh tốn của mình nên rất rủi ro và ít khi sử dụng. Nếu có thì phải quy định thêm tổng giới hạn trách nhiệm của NHPH là bao nhiêu.
Về cách tuần hoàn: tuần hoàn tự động, bán tự động và hạn chế:
- Tuần hồn tự động: tự động có giá trị lại như cũ mà khơng cần có thơng báo của NHPH
- Tuần hoàn bán tự động: sau khi kết thúc một vịng tuần hốn, nếu trong một khoảng thơì gian nhất định mà khơng có thơng báo của NHPH thì L/c được tự động có giá trị lại như cũ
- Tuần hồn hạn chế: L/c chỉ có giá trị lại như cũ nếu NHPH thơng báo về việc LC có giá trị lại đó cgho người hưởng lợi.
L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): RED C. L/C truyền thống là thư tín dụng trong đó có điều khoản cho phép ngân hàng thơng báo/ ngân hàng xác nhận ứng trước cho người bán một khoản tiền nhất định trước khi giao hàng. Thực chất đây là khoản tài trợ trước xuất khẩu của ngân hàng thông báo trên cơ sở gốc và lãi được đảm bảo hồn trả bời NHPH ( và sau đó là người mở L/C). Vì việc ứng trước này có rủi ro là người bán nhận tiền nhưng sau đó khơng giao hàng, hoặc khơng xuất trình chứng từ tại ngân hàng thơng báo nên ngày nay các NH không tài trợ như vậy mà thay vào đó, họ chỉ thanh tốn cho người xuất khẩu khi NHPH chuyển tiền thanh toán. Như vây, điều khoản ứng trước trong L/c chính là sự tài trợ trực tiếp của NHPH cho người hưởng lợi. Để tránh rủi ro người bán nhận tiền mà không giao hàng, các NHPH thường yêu càu người bán phải cung cấp một bảo lãnh ngân hàng đảm bảo nếu người bán không giao hàng nhưng khơng hịan trả lại khoản tiền đã ứng trước này thì NHPH LC có thẻ địi tiền tại NHPH BL.