Phương thức nhờ thu

Một phần của tài liệu Bài giảng thương mại quốc tế (Trang 53 - 55)

III. Áp dụng các điều khoản INCOTERMS trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

2. Phương thức nhờ thu

Khái niệm: Là phương thức thanh tốn trong đó bên bán (người xuất khẩu) sau khi giao hàng hóa/dịch vụ xuất trình chứng từ tới ngân hàng, yêu cầu ngân hàng gửi bộ chứng từ cho người mua (người nhập khẩu) để được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hoặc giao chứng từ theo các điều kiện khác.

- các bên tham gia:

o Người nhờ thu (Principal/Drawer): người xuất khẩu, người bán

o Ngân hàng chuyển nhờ thu (Remitting bank): ngân hàng phục vụ người

xuất khẩu, người bán hàng

o Ngân hàng thu hộ (Collecting bank): ngân hàng ở nước người nhập khẩu,

người mua

o Ngân hàng xuất trình (Presenting bank): ngân hàng phục vụ người nhập

khẩu, người mua

o Người trả tiền (Drawee): người nhập khẩu, người mua

- Phân loại: nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

- Nhờ thu trơn : Là phương thức thanh tốn trong đó chứng từ nhờ thu qua ngân hàng chỉ bao gồm chứng từ tài chính (hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy nhận nợ hay cơng cụ thanh tốn khác),

- Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh tốn trong đó chứng từ nhờ thu qua ngân hàng là chứng từ thương mại và chứng từ tài chính (nếu có).

- Sơ đồ:……….. - Các điều kiện :

o Nhờ thu thanh toán đổi lấy chứng từ :Documents against payment – D/P D/P at sight

TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM

TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010

Chứng từ được thanh tốn ngay/thanh tốn xxx ngày sau khi nhìn thấy chứng từ.

Chứng từ chỉ được chuyển giao cho người mua khi người mua thanh toán hết.

o Nhờ thu chấp nhận đổi lấy chứng từ : Documents against acceptance – D/A

D/A at xxx after sight/bill of lading date…

Chứng từ được chấp nhận thanh toán và thanh toán khi đến hạn trong tương lai.

Chứng từ được chuyển giao cho người mua khi người mua chấp nhận thanh toán

o Nhờ thu các điều kiện khác đổi lấy chứng từ Documents against other terms and conditions DTC/DTO

Chứng từ được chuyển giao cho người mua khi tuân theo các chỉ thị khác của lệnh nhờ thu.

o Ưu điểm:

- Thông qua ngân hàng, người bán vẫn kiểm sốt được chứng từ hàng hóa, chứng từ hàng hóa chỉ được chuyển giao cho người mua khi thanh toán/chấp nhận thanh toán. Đặc biệt, trong phương thức D/P, nếu chứng từ nhờ thu bao gồm chứng từ sở hữu hàng hóa thì người mua chỉ lấy được hàng khi đã thanh tốn.

- Có quy tắc thực hành thống nhất về nhờ thu - Uniform Rules for Collections – URC 522 điều chỉnh nếu dẫn chiếu áp dụng.

- Nhờ thu kèm chứng từ đơn giản và chi phí ít.

Dễ dàng nhận được các khoản tài trợ xuất khẩu (ví dụ chiết khấu) hoặc tài trợ nhập khẩu.

o Nhược điểm:

- Người bán giao hàng khi chưa được thanh tốn. Thậm chí theo D/A thì người bán mất kiểm sốt về hàng hóa khi hối phiếu được chấp nhận nhưng chưa được thanh toán. Việc thanh tốn khi đáo hạn phụ thuộc hồn tồn vào tính chân thực và khả năng tài chính của người mua.

- Người bán bị chiếm dụng vốn cho tới khi nhận được thanh toán từ ngân hàng. - Nếu người mua không lấy hàng, người bán phải chịu các chi phí lưu kho, lưu bãi; hàng hóa phải chun chở về thậm chí khơng cịn bán được cho ai.

Vai trò của ngân hàng

- Ngân hàng chỉ là các trung gian chuyển/xuất trình chứng từ và thu hộ tiền, ngân hàng khơng có trách nhiệm cũng như khơng đưa ra bất kỳ cam kết thanh tốn

TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM

TÀI LIẸU TẬP HUẤN TTTM - 07/2010

tiền hàng. Tuy nhiên ngân hàng chỉ được phép giao chứng từ cho người mua khi nhận được tiền thanh toán (D/P) hoặc nhận được chấp nhận thanh toán (D/A), hoặc theo các điều kiện khác cụ thể ghi trên chỉ thị nhờ thu nhận được.

- Ngân hàng khơng có trách nhiệm kiểm tra nội dung chứng từ, mà chỉ kiểm tra số lượng chứng từ so với số lượng liệt kê trên Lệnh nhờ thu, kiểm tra các chỉ thị trên Lệnh nhờ thu có rõ ràng có thực hiện được khơng, nếu số lượng chứng từ sai lệch hoặc chỉ thị khơng rõ ràng hoặc rủi ro thì ngân hàng phải thông báo ngay cho bên gửi chứng từ.

- Nếu số lượng chứng từ khớp đúng, chỉ thị rõ ràng thì ngân hàng tuân thủ các chỉ thị trên lệnh nhờ thu.

Một phần của tài liệu Bài giảng thương mại quốc tế (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w