vật liệu cĩ khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mf khơng làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính
2. Phân loại
* Theo bản chất hĩa học - Keo dán hữu cơ
- Keo dán vơ cơ * Theo dạng keo - keo lỏng
- keo nhựa dẻo
- keo bạng bột hay bản mỏng
3. Một số loại keo dán tổng hợp thơng dụng a. Keo epoxi
- Thành phần: gồm hai hợp phần: hợp chất hữu cơ chứa hai nhĩm epoxi ở hai đầu + các "triamin"
- Cơng dụng: dán vật liệu bằng kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo. b. Keo ure-fomanđehit
* Điều chế: từ poli(ure-fomanđehit)
poli(ure-fomanđehit) được điều chế từ ure và fomanđehit trong mơi trừơng axit 4. Một số loại keo dán tự nhiên
* Nhựa và săm
*Keo hồ tinh bột
AMIN
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN1. Khái niệm 1. Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin
− ; −NH− ; =CH− − ;
Như vậy, trong phân tử amin, nguyên tử nitơ cĩ thể liên kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon.
2. Phân loại
Amin được phân loại theo hai cách thơng dụng nhất:
a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
Amin thơm (thí dụ: anilin ), amin béo (thí dụ: etylamin ) amin dị vịng
thí dụ: piroliđin /
b) Theo bậc của amin
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đĩ, các amin được phân loại thành: amin bậc một, bậc hai, bậc ba.
Thí dụ:
NH N
amin bậc một amin bậc hai amin bậc ba
3. Danh pháp
Tên của các admin được gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế. Ngồi ra, một số amin được gọi theo tên thường (tên riêng) như ở bảng dưới. Nhĩm khi đĩng vai trị nhĩm thế thì gọi là nhĩm amino, khi đĩng vai trị nhĩm chức thì gọi là nhĩm amin.
4. Đồng phân
Khi viết cơng thức các đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhĩm chức cho từng loại: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III. Thí dụ, với , ta viết được các amin đồng phân sau:
/