Thủy phân nhờ enzim: Phản ứng thủy phân tinh bột cũng xảy ra nhờ một số enzim Nhờ enzim α và βamilaza (cĩ trong nước bọt và mầm lúa) tinh bột bị thủy phân thành đextrin (C6H

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học tự nhiên xã hội (Trang 95 - 96)

enzim α- và β-amilaza (cĩ trong nước bọt và mầm lúa) tinh bột bị thủy phân thành đextrin (C6H- 10O5)x (x < n) rồi thành mantozơ, mantozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim mantaza.

*Phản ứng màu với dung dịch iot: Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột hoặc mặt cắt củ khoai lang. Ta thấy dung dịch hồ tinh bột trong ống nghiệm cũng như mặt cắt củ khoai lang đều nhuốm màu xanh tím. Khi đun nĩng, màu xanh tím biến mất, khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện.

1.3. Sự chuyển hĩa tinh bột trong cơ thể

Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con người. Khi ta ăn, tinh bột bị thủy phân nhờ enzim amilaza cĩ trong nước bọt thành đextrin, rịi thành mantozơ. Ở ruột, enzim mantaza giúp cho viễ thủy phân mantoz ơ thành glucoz ơ. Glucoz ơ được hấp thụ qua thành mao trạng ruột và máu. Trong máu nồng độ glucoz ơ khơng đổi khoảng 0,1%. Lượng glucoz ơ dư được chuyển về gan: ở dây glucoz ơ hợp lại nhờ enzim thành glycogen dự trữ cho cơ thể. Khi nồng độ glucoz ơ trong máu giảm xuống dưới 0,1%, glycogen ở gan lại bị thủy phân thành glucoz ơ và theo đường máu chuyển đến các mơ trong cơ thể. Tại các mơ, glucoz ơ bị oxi hĩa chậm qua các phản ứng phức tạp nhờ enzim thành CO2 và H2O, đồng thời giải phĩng năng lượng cho cơ thể hoạt động. Sự chuyển hĩa tinh bột trong cơ thể được biểu diễn bởi sơ đồ sau:

1.4. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ ánh sáng mặt trời. Khí cacbonic được lá cây hấp thụ từ khơng khí, nước được rẽ cây hút từ đất. Chất diệp lục (clorophin) hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời. Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp. Quá trình xảy ra phức tạp qua nhiều giai đoạn, trong đĩ cĩ giai đoạn tạo thành glucozơ, cĩ thể được viết bằng phương trình hĩa học đơn giản sau:

6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2↑

ánh sáng clorophin

2. Xenlulozơ

2.1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, khơng mùi, khơng vị, khơng tan trong nước, ngay cả khi đun nĩng, khơng tan trong các dung mơi hữu cơ thơng thường như ete, benzen,... Xenlulozơ là thành phần chính cấu tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. Xenlulozơ cĩ nhiều trong bơng (95−98%), đay, gai, tre, nứa (50−80%), gỗ (40−50%).

2.2. Tính

chất hĩa học

*Phản ứng của polisaccarit: Xenlulozơ bị thủy

phân trong dung dịch axit nĩng tạo thành glucozơ

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bị,…) nhờ enzim xenlulaza.

*Phản ứng của ancol đa chức

Một phần của tài liệu Ôn thi đại học tự nhiên xã hội (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w