Với mục tiêu xây dựng một quy trình nhân giống lan Trần mộng xuân hồn chỉnh nên hệ thống tái sinh cây của đè tài khơng chỉ dừng lại ở giai đoạn tạo cây mơ in vitro mà cịn tiếp tục hồn thiện giai đoạn chuyển cây ra trồng ngồi vƣờn ƣơm.
Giai đoạn đƣa cây con ra vƣờn ƣơm là giai đoạn rất quan trọng và khĩ khăn nhất trong quá trình sản xuất cây giống bằng phƣơng pháp nuơi cấy mơ tế bào, nĩ cĩ ý nghĩa đến ứng dụng quá trình vi nhân giống vào thực tiễn sản xuất. Cây con trong phịng thí nghiệm đƣợc nuơi cấy trong điều kiện ổn định về dinh dƣỡng, ánh sáng, nhiệt độ và điều kiện vơ khuẩn nên khi chuyển ra trồng ở vƣờn ƣơm cĩ điều kiện tự nhiên hồn tồn sẽ dễ bị mất nƣớc, mau héo và nhiễm các loại nấm hại. Vì vậy trong quá trình chăm sĩc để cây mơ thích nghi với điều kiện bên ngồi thì trƣớc khi đƣa cây ra giá thể cây cần phải đƣợc huấn luyện cho quen dần với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ ngồi mơi trƣờng tự nhiên trong một thời gian thích hợp. Đề tài thử nghiệm ảnh hƣởng của 4 khoảng thời gian huấn luyện cây con nhƣ sau: khơng huấn luyện, huấn luyện 5, 10, 15 ngày để nghiên cứu tỷ lệ sống và sinh trƣởng của cây con ngồi vƣờn ƣơm. Sau 4 tuần theo dõi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống và chiều cao của cây con tại vƣờn ƣơm.
TN Thời gian huấn luyện (Ngày) Số cây sống tỷ lệ (%) chiều cao trung bình (cm) CT29 0 71 65,74 6.65 CT30 5 85 78,70 6.99 CT31 10 106 98,15 7.42 CT32 15 94 87,04 7.01
Qua bảng kết quả ta thấy: Thời gian huấn luyện cĩ ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ sống của cây con tại vƣờn ƣơm. Cây con khơng đƣợc huấn luyện đạt tỷ sống thấp (65,74%). Tỷ lệ sống tăng lên với thời gian huấn luyện 5 ngày (78,70%). Với thời gian huấn luyện 10 ngày tỷ lệ sống rất cao (98,15%), nhƣng khi tăng thời gian huấn luyện cho cây con lên 15 ngày thì tỷ lệ sống lại giảm xuống cịn 87,04%. Chiều cao trung bình của cây cũng đạt cao nhất khi cho cây huấn luyện 10 ngày (7,42 cm) và cũng bắt đầu giảm dần khi tăng thời gian huấn luyện lên 15 ngày.
Dùng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis trong SPSS để so sánh ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến đến tỷ lệ sống và chiều cao cây con ở vƣờn ƣơm giữa các cơng thức, kết quả cho thấy: Xác suất của X2
lần lƣợt là: 0,02 và 0,019 đều nhỏ hơn 0,05 nên H0 bị bác bỏ. Nhƣ vậy cĩ nghĩa là thời gian huấn luyện cĩ ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ sống và chiều cao cây con ở vƣờn ƣơm. Cơng thức thí nghiệm CT31 cĩ ý nghĩa khác biệt nhất so với những cơng thức thí nghiệm cịn lại. Vì vậy thời gian huấn luyện tốt nhất cho cây con ở ngồi vƣờn ƣơm là 10 ngày.
Hình 3.6a: Những bình lan đƣợc đƣa ra huấn luyện
Hình 3.6b: Những cây lan đã huấn luyện đƣợc đƣa ra khỏi bình
Hình 4: Mơi trƣờng chuẩn bị cho các thí nghiệm.
Hình 6: Hạt lan đƣợc gieo vao mơi trƣờng nuơi cấy
Hình 8: Lan trong mơi trƣờng ra rễ.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ