trƣởng BA đến khả năng tái sinh của mẫu cấy
Việc xác định mơi trƣờng và nồng độ chất điều hịa sinh trƣởng BA đến khả năng tái sinh của mẫu cấy là bƣớc đầu cho sự thành cơng trong nhân giống lan bằng phƣơng pháp nuơi cấy mơ. Trong giai đoạn này tỷ lệ mẫu tái sinh phụ thuộc vào thành phần mơi trƣờng, nồng độ chất điều hịa sinh trƣởng cĩ trong mơi trƣờng nuơi cấy, nên các nghiên cứu trong thí nghiệm này nhằm tìm ra nhằm tìm ra mơi trƣờng thích hợp nhất cho mẫu tái sinh. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của 2 loại mơi trƣờng và nồng độ chất điều hịa sinh trƣởng BA đến khả năng tái sinh của mẫu cấy
TN Mơi trƣờng Nồng độ BA (mg/l) Tỷ lệ mẫu hĩa nâu sau 2tuần(%) Tỷ lệ mẫu nảy mầm sau 4 tuần(%) Tỷ lệ mẫu hĩa xanh sau 6 tuần(%) CT5 MS* 0 100 80 87,5 CT6 MS* 1,5 100 96,67 100 CT7 VW 0 100 46.67 57.14 CT8 VW 1,5 100 56,67 76,47
Sau khi gieo hạt vào các loại mơi trƣờng đƣợc 2 tuần thì quan sát thấy tất cả các hạt lan đều hĩa nâu vàng. Đến tuần thứ 4 mẫu bắt đầu cĩ hiện tƣợng
nảy mầm và cĩ sự khác biệt rõ rệt giữa các loại mơi trƣờng khác nhau. Sau 6 tuần những hạt cĩ màu hơi vàng dần chuyển sang xanh do cĩ sự tiếp xúc với ánh sáng, tạo đƣợc chất diệp lục.
Từ kết quả bảng 3.2 đề tài nhận thấy rằng:
Hạt gieo trong mơi trƣờng MS* cĩ tỷ lệ nảy mần rất cao (80% - 96,67%). Hầu hết các mẫu hạt đều cĩ hiện tƣợng phình lên và chuyển sang vàng. Trong khi đĩ mẫu hạt gieo trong mơi trƣờng VW tỷ lệ nảy mầm thấp (46,67% - 56,67%). Trong thời điểm này mơi trƣờng cĩ và khơng cĩ kích thích tố hầu nhƣ khơng cĩ sự khác biệt.
Sau 6 tuần thấy trong mơi trƣờng MS* cĩ bổ sung 1,5mg/l BA, tất cả mẫu hạt đều hĩa xanh, nếu cũng trong mơi trƣờng MS* nhƣng khơng bổ sung BA thì tỷ lệ mẫu hĩa xanh là 87,5%. Cịn trong mơi trƣờng VW, tỷ lệ mẫu hĩa xanh thấp hơn, ở đây ta nhận thấy sự khác nhau giữa mơi trƣờng VW cĩ và khơng cĩ kích thích tố BA. Mơi trƣờng VW cĩ bổ sung 1,5 mg/l BA tỷ lệ nảy mần cao hơn (76,47%) so với mơi trƣờng VW khơng bổ sung BA (57,14%). Giai đoạn này vai trị của chất kích thích sinh trƣởng đã cĩ biểu hiện rõ rệt. Những mẫu hạt gieo trong mơi trƣờng bổ sung chất kích thích sinh trƣởng cĩ màu xanh đậm hơn, hạt phình to hơn.
Với cùng nồng độ chất kích thích sinh trƣởng nhƣng trên hai loại mơi trƣờng khác nhau thì ở mơi trƣờng MS* cĩ nồng độ khống cao hơn hạt lan nảy mầm nhanh hơn so với mơi trƣờng VW.
Dùng tiêu chuẩn Kruskal – Wallis so sánh nhiều mẫu độc lập để kiểm tra sự sai khác ta đƣợc kết quả nhƣ sau:
Đối với mẫu hĩa nâu: Xác suất của X2
= 1,00 > 0,05 nên giả thiết H0 đƣợc chấp nhận, nghĩa là ảnh hƣởng của mơi trƣờng và các nồng độ BA khác nhau, khơng ảnh hƣởng rõ đến khả năng xuất hiện mẫu hoa nâu.
Đối với mẫu nảy mầm: Xác suất của X2
= 0,021 < 0,05 nên H0 bị bác bỏ, cĩ nghĩa là mơi trƣờng và nồng độ BA cĩ ảnh hƣởng rõ rệt đến khả năng
tái sinh của mẫu nảy mầm. Từ số hạng trung bình (Mean Rank) của các cơng thức thí nghiệm cho thấy, cơng thức thí nghiệm 6 cĩ số hạng trung bình cao nhất (10,83), cĩ nghĩa là mơi trƣờng MS*, BA= 1,5mg/l cĩ ảnh hƣởng lớn nhất đến khả năng tái sinh của mẫu nảy mầm, trung bình đạt 96,67% tổng số mẫu thí nghiệm.
Đối với mẫu hĩa xanh: Xác suất X2
< 0,05 nên H0 bị bác bỏ, cĩ nghĩa là mơi trƣờng và nồng độ BA cĩ ảnh hƣởng rõ rệt đến tỷ lệ mẫu hĩa xanh. Theo kết quả thu đƣợc thì cơng thức CT6 cĩ số hạng trung bình cao nhất, nên mơi trƣờng MS*, BA = 1,5 mg/l cĩ ảnh hƣởng lớn nhất, 100% mẫu cấy đã hĩa xanh.
Nhƣ vậy, qua kết quả thí nghiệm với hai loại mơi trƣờng cĩ bổ xung nồng độ chất kích thích khác nhau ta thấy mơi trƣờng MS* cĩ bổ sung 1,5mg/l BA là mơi trƣờng thích hợp nhất cho mẫu hạt lan Trần mộng xuân tái sinh.