0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm B.cinerea, C.gloeosporioides gây bệnh trên rau quả của các dịch chiết

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ THỰC VẬT ĐỂ PHÒNG TRỪ NẤM GÂY BỆNH THỐI XÁM (BOTRYTIS CINEREA) VÀ NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ (COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES) TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ (Trang 39 -42 )

bệnh trên rau quả của các dịch chiết và ảnh hưởng của chúng tới cây trồng trong nhà lưới

2.3.4.1. Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm B. cinerea, C. gloeosporioides gây bệnh trên rau quả của các dịch chiết gây bệnh trên rau quả của các dịch chiết

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 30 Thiết kế thí nghiệm kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 10 cây.

Thí nghiệm tiến hành trong chậu vại Cây thí nghiệm: Cà chua, ớt

Các nguồn nấm: B. cinerea, C. gloeosporiodes phân lập theo phương pháp đơn bào tử trên môi trường PDA từ cà chua, ơt bị nhiễm bệnh.

Các cây thí nghiệm được trồng trong chậu vại và lây bệnh nhân tạo bằng các nguồn nấm đã phân lập được. Dịch bào tử lây bệnh đạt mức 106 bào tử/ml phun ướt cả toàn bộ cây.

Nồng độ các dịch chiết kháng nấm sử dụng trong các công thức thí nghiệm 2500 ppm - 6000 ppm.

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp

- Phun dịch bào tử sau 48 giờ phun các dịch chiết kháng nấm - Đối chứng 1: Lây bệnh, phun thuốc trừ nấm

- Đối chúng 2: Lây bệnh, không phun dịch chiết

Chỉ tiêu theo dõi

- Tính tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh theo công thức A TLB(%) = B x 100 Trong đó: TLB(%): Tỷ lệ bệnh A: Tổng số lá (quả) bị bệnh B: Tổng số lá (quả) điều tra

Σ

(ni x vi) CSB(%) =

k x n

x 100 Trong đó:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 31 CSB(%): Chỉ số bệnh

Σ

(ni x vi): Tổng tích số lá(quả) bị bệnh với trị số cấp bệnh tương ứng k: Trị số cấp bệnh cao nhất

n: Tổng số lá(quả) điều tra

Đánh giá bệnh theo thang phân cấp sau: Cấp 0 : Không bị bệnh Cấp 1: 1 – 5% diện tích lá (quả) bị bệnh Cấp 2: 6 – 10% diện tích lá (quả) bị bệnh Cấp 3: 11 – 15% diện tích lá (quả) bị bệnh Cấp 4: 16 – 20% diện tích lá (quả) bị bệnh Cấp 5: > 20% diện tích lá (quả) bị bệnh

Theo dõi thời gian xuất hiện bệnh, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh trên lá, quả các cây thí nghiệm sau phun 3, 5, 7, 10 ngày.

- Tính hiệu lực của dịch chiết theo công thức: Henderson-Tilton Ta x Cb H(%) =

(

1 - Tb x Ca

)

x 100 Abbott Ca - Ta H(%) =

(

Ca

)

x 100 Trong đó: H: Hiệu lực dịch chiết (%)

Cb: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng trước xử lý Tb: Chỉ số bệnh ở công thức thí nghiệm trước xử lý Ca: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng sau xử lý Ta: Chỉ số bệnh ở công thức thí nghiệm sau xử lý

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 32

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CÁC DỊCH CHIẾT TỪ THỰC VẬT ĐỂ PHÒNG TRỪ NẤM GÂY BỆNH THỐI XÁM (BOTRYTIS CINEREA) VÀ NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ (COLLETOTRICHUM GLOEOSPORIOIDES) TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ (Trang 39 -42 )

×